[PDF] Ph M Tam Qu C - eBooks Review

Ph M Tam Qu C


Ph M Tam Qu C
DOWNLOAD

Download Ph M Tam Qu C PDF/ePub or read online books in Mobi eBooks. Click Download or Read Online button to get Ph M Tam Qu C book now. This website allows unlimited access to, at the time of writing, more than 1.5 million titles, including hundreds of thousands of titles in various foreign languages. If the content not found or just blank you must refresh this page



M Na V T Qua Covid


M Na V T Qua Covid
DOWNLOAD
Author : Bs. Lê Trọng Đại
language : vi
Publisher: Bs Lê Trọng Đại
Release Date : 2022-03-17

M Na V T Qua Covid written by Bs. Lê Trọng Đại and has been published by Bs Lê Trọng Đại this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2022-03-17 with Antiques & Collectibles categories.


PHÉP MÀU ĐÃ CỨU SỐNG VỢ CON TÔI (Và tôi mong bạn cũng đủ đức tin để phép màu luôn đến với bạn và gia đình). Chào bạn, tôi là bác sĩ Đại. Hôm nay tôi sẽ kể cho bạn nghe hành trình giành giật sự sống trong cơn hôn mê của một thai phụ 28 tuần nhiễm Covid nặng. Và những thông điệp bạn có được từ câu chuyện này, chắc chắn sẽ thay đổi hoàn toàn tình trạng sức khỏe của bạn. Khoảng 13 giờ chiều hôm đó (ngày 01/12/2021), tôi đứng trước cổng số 04 Bệnh viện Hùng Vương (Quận 5, TP. Hồ Chí Minh) nước mắt cứ trào ra. Tôi không thể kìm lại nổi khi nhìn ngang sang cổng số 2 và thấy những người đàn ông khác đang bế con và đưa vợ vừa sinh về nhà. Tôi ước mình cũng được như thế. Nhưng với con mắt chuyên môn, tôi và các bác sĩ đồng nghiệp đều hiểu, cơ hội sống của vợ tôi gần như không có. Thai 28 tuần, chưa tiêm mũi vắc xin ngừa covid nào, cộng với việc vào viện quá trễ (ngày thứ 10 kể từ lúc khởi phát bệnh), phổi của cô ấy đã bị tổn thương quá nặng, gần như trắng xóa (nghĩa là không còn chức năng trao đổi khí để cung cấp oxy cho cô ấy thở nữa). Bạn có thể nhìn 2 hình dưới để cảm nhận được. Kể từ lúc đưa vợ vào Khoa cấp cứu tại Bệnh viện Đại học Y Dược Shing Mark (nơi tôi làm việc) (lúc 03h00 ngày 29/11/2021) đến bấy giờ (ngày 01/12/2021) tôi không biết mình đã khóc bao nhiêu lần, cầu xin Chúa bao nhiêu lần. Nhưng cứ nghĩ tới cái phim Xquang tim phổi của cô ấy chụp lúc vào viện, tôi biết mẹ con cô ấy đang dần tụt khỏi tay tôi. Nước mắt tôi lại cứ tuôn ra. Vợ chồng tôi ở thuê trong một căn chung cư tại Samrosa Riverside, ngay gần cầu Đồng Nai. Bố mẹ vợ tôi (ông bà ngoại) thì ở Phường Trảng Dài, Biên Hòa, Đồng Nai. Nhà có 2 vợ chồng, vợ bầu ốm, nhưng tôi vẫn phải đi làm trên Bệnh viện suốt ngày. Nên bố mẹ và chị gái phải chạy một quãng đường xa đến để trông nom. Chiều 26/11/2021, cô ấy cảm thấy trong người rất mệt, và ngỏ ý muốn về bên bà ngoại để tiện việc chăm sóc, cho ông bà không phải đi lại xa xôi. Sau một hồi suy nghĩ, chúng tôi quyết định sáng hôm sau sẽ đưa cô ấy về bên ngoại. Na (tên đầy đủ của vợ tôi là Lê Thị Na) được ông bà sắp xếp cho cách ly ở một căn nhà người quen cách ông bà ngoại khoảng 2-3Km. Thú thật, tôi cảm thấy không thoải mái trong lòng, bởi nhà 2 vợ chồng ở chung cư rộng rãi sạch sẽ, thoáng mát, cô ấy có thể cách ly trong 1 phòng và ông bà ở lại 1 phòng để chăm con gái. Tự nhiên sang đây, cô ấy lại một mình lủi thủi trong căn nhà hoang. Nhưng đưa sang rồi, vì tôi không muốn làm ông bà buồn, nên 2 vợ chồng ở lại. Tôi vẫn phải đi làm trên Bệnh viện, nhưng liên tục nhắn tin gọi điện cho Na: “Hay anh đưa em vào bệnh viện dã chiến điều trị nhé.” “Vào bệnh viện à. Nhưng … em vào đó không có ai chăm em cả. Anh thì vẫn phải đi làm. Bố mẹ già rồi, nhỡ vào đó nhiễm bệnh thì không biết làm sao.” “Em vào viện thì anh sẽ xin nghỉ để chăm em. Trong đó còn có anh chị em đồng nghiệp anh quen nữa, mọi người sẽ cùng chăm sóc em.” Trước đó, tôi có tham gia hỗ trợ điều trị bệnh nhân covid tại Bệnh viện dã chiến số 6, Biên Hòa, Đồng Nai từ 01/9/2021 – 20/10/2021. Nên tôi dự định làm thủ tục để đưa cô ấy vào đó. Nhưng lúc đó, không có sự đồng thuận quan điểm trong gia đình, nên Na vẫn ở nhà (theo ý chị gái. Chị gái đầu của Na ở Quận 12, TP. HCM. Chị đã về dưới này 2-3 hôm nay để nhận chăm sóc Na theo cách chị học từ cộng đồng chị tin tưởng) mà không vào viện (theo ý tôi, một bác sĩ). Đêm đầu tiên ở đó, tôi về lại chung cư để làm việc, chị gái trông nom Na, cô ấy sốt, nói sảng và ho nhiều. Chị gái gọi cho tôi, nhưng vì không liên lạc với nhau bao giờ, nên chị gọi vào số điện thoại mà tôi không dùng. Sáng hôm sau (28/11) tôi gọi cho Na, cô ấy bảo đêm qua em mệt, ho ra máu nữa, nhưng giờ thấy đỡ hơn rồi. “Sáng anh làm xong việc, trưa anh qua với vợ nhé” Tôi bảo vậy. Đầu giờ chiều tôi sang với vợ, nhìn thấy có vẻ không ổn, tôi chạy ngay đi kiếm cái kẹp SpO2, kết quả hiện lên 76-78%. Tôi hoảng loạn, không nói với ai được câu nào. Trong tất cả các kinh nghiệm của một người bác sĩ, SpO2 chỉ cần dưới 93% đã là báo động, dưới 85% là suy hô hấp nặng rồi. Covid có gây co mạch ngoại vi, nhưng cũng không thể thấp thế này được. “Vợ thấy khó thở không?” “Không” Na lắc đầu nhẹ. Cầm điện thoại lên gọi cho tất cả bạn đồng nghiệp ở gần khu nhà vợ nhờ mượn giúp bình oxy. Tôi gọi sang Bệnh viện dã chiến số 6 để nhờ anh em bên đó, cho vợ tôi nhập viện. Tôi chạy ra y tế phường để khai bao, xin giấy chuyển vào bệnh viện (Nhưng y tế phường không giúp được gì. Người trả lời điện thoại bảo rằng đợi vài hôm nữa có đội cấp cứu cơ động). Tôi nhờ chị báo cho anh rể cấp tốc đưa máy tạo oxy về cho Na dùng. Sau một hồi chờ đợi, anh em bên Bệnh viện dã chiến báo tôi qua chở bình oxy về cho Na dùng. Lúc đó trời mưa rào, dắt xe ra tôi suýt trượt ngã. Nhưng ta làm sao ngã được lúc như vậy chứ! Tôi xả oxy hết cỡ (15l/phút), cho Na thở mặt nạ túi, SpO2 lên dần, nhưng tối đa cũng chỉ 88-90%. Cô ấy thấy khỏe hơn. Tôi cho Na dùng thêm thuốc chống đông và kháng viêm, và hy vọng đêm nay sẽ ổn. Bình oxy cỡ vừa nên chỉ khoảng 1 tiếng sau đã hết. Tôi chuyển sang dùng máy tạo oxy. Nhưng cái máy này công suất yếu, tối đa chỉ được 5lít khí/phút (với nồng độ oxy 40%), nên Na lại khó thở. Cô ấy nằm xuống, liu thiu là bắt đầu nói sảng. “Vợ, em sao đấy, thấy thế nào?” Vuốt vuốt tóc Na tôi hỏi. “Em không sao” Cô ấy trả lời rồi lại nhắm mắt, rồi lại nói sảng. Tôi nhìn SpO2 liên tục, nó chỉ 86-87%. Trong lòng không an. Tôi nhắn tin báo cho các bạn bên Bệnh viện dã chiến, xem có thể cho Na nhập viện được không. Nhưng các bạn ấy báo hiện tại Bệnh viện dã chiến không còn nhận thai phụ nữa. Khoảng 1h sáng (bước sang ngày 29/11) sau khi dậy đi vệ sinh, tôi vào bật đèn, kéo chăn để kiểm tra chân tay vợ. Tôi lạnh toát người khi thấy tay chân em tím tái. “Vợ, vợ ơi…” Tôi vỗ mạnh vào vai em “Em thấy sao?” Tôi hỏi như muốn khóc. “Em không sao” Na trả lời. “Không ổn rồi, anh đưa em vào viện nhé.” “Vào viện à?” Cô ấy hỏi lại trong khi mắt nhắm mê man. Tôi cầm điện thoại lên, gọi tất cả những số tôi có, tất cả những người tôi có thể gọi. Nhưng lúc đó là hơn 1h sáng, làm gì có ai thức mà nhấc máy chứ. Một cảm giác bất lực chiếm trọn tâm trí tôi. Tôi cảm nhận được nỗi đau của người nhà, của những câu chuyện trên báo và mạng xã hội về những trường hợp người nhà gọi cầu cứu mà không được. Chị gái Na nằm trên gác. Tôi gọi chị “Chị V ơi, phải đưa Na vào viện thôi. Không thể ở nhà được nữa. Em mất Na tới nơi rồi”. Trong cơn mê ngủ, do mấy hôm chạy qua chạy lại chăm Na, chị không nghe rõ tôi gọi. Mãi sau mới định hình được. “Sao phải vào viện? Em có muốn đưa Na lên Bệnh viện X,Y, Z không?” Tâm trí tôi lúc đó chỉ có 1 mong muốn duy nhất “Làm sao để có oxy ngay cho Na thở. Có oxy là cô ấy có thể sống”. “Vợ khoác áo này vào nhé. Em ôm thêm cái vỏ chăn này nữa”. Dắt xe máy ra khỏi cổng, tôi định hình sẽ đưa vợ vào Bệnh viện đa khoa Đồng Nai, chỉ cách đấy khoảng 6-7Km. “Vợ, ôm chặt anh” tôi vòng tay trái ra sau, kéo 2 tay em cho vào 2 túi ao tôi. Tôi sợ em mê đi, sợ em sẽ đi mãi. Tôi hỏi: “Vợ, em nhớ mình quen nhau thế nào không?” “Mình quen nhau trên mạng, qua Facebook” Na trả lời mà tôi mừng quá. Cô ấy vẫn còn tỉnh. Vì lý do nào đó, Na thấy facebook tôi, rồi gửi lời mời kết bạn. Tôi thì như một thói quen, tưởng là bạn sinh viên y dược nào đó cần hỏi cách để học nhàn mà hiệu quả, nên luôn trả lời “uh em”. Và rồi ngày nào cô ấy cũng nhắn tin cho tôi. Chuyện của chúng tôi bắt đầu như vậy đấy. “Vợ có thương anh, có thương con không?” “Em có.” “Vậy em ôm anh thật chặt nhé. Giờ anh sẽ đi nhanh lắm”. Tôi đến gần Bệnh viện ĐK Đồng Nai thì quyết định sẽ đến thẳng Bệnh viện tôi làm việc (đi thêm khoảng 6-7 Km), bởi lý do tôi sợ mất cô ấy mãi mãi. Chúng tôi cưới nhau mà chưa có lễ cưới, chỉ là gia đình 2 bên gặp nhau trong 1 ngày duy nhất, cô ấy mới chỉ về nhà tôi duy nhất 1 lần lúc tôi quyết định sẽ đưa cô ấy về ra mắt bố mẹ. Nghĩa là cô ấy chưa về nhà chồng lần nào với tư cách một người con dâu. Chúng tôi cũng chưa đi chơi cùng nhau ở đâu, ngoài đợt bố và em gái tôi vào thăm tôi, mọi người cùng đến tham quan Dinh độc lập. Na luôn nói: “Có một nơi em để dành để đi với người đặc biệt, đó là Sapa. Em chỉ đi ở đó với người em yêu thôi. Sau này mình đi nhé”. Tôi sợ mất cô ấy mãi mãi. Tôi vít ga chạy thật nhanh, thêm một đoạn đường 6-7Km nữa. “Em thấy thích không? Cảm giác lạnh lạnh này, được ngồi sau ôm gấu nữa chứ. Giống như mùa đông ở Hà Nội đấy. Nó cũng giống ở Tam Đảo, giống Sapa nữa. Sau khi em khỏe lại, mình sẽ đi Sapa nhé” Na ôm chặt tôi.



T P Ch C Ng S N


T P Ch C Ng S N
DOWNLOAD
Author :
language : vi
Publisher:
Release Date : 1991

T P Ch C Ng S N written by and has been published by this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 1991 with Communism categories.




T P Ch L U Tr Vi T Nam


T P Ch L U Tr Vi T Nam
DOWNLOAD
Author :
language : vi
Publisher:
Release Date : 2002

T P Ch L U Tr Vi T Nam written by and has been published by this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2002 with Archives categories.




D U B M I N M


D U B M I N M
DOWNLOAD
Author : Tự Thanh Cao
language : vi
Publisher:
Release Date : 2004

D U B M I N M written by Tự Thanh Cao and has been published by this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2004 with Vietnam categories.




M Nay Con C M Kh Ng


 M Nay Con C M Kh Ng
DOWNLOAD
Author : Trương Gia Hòa
language : vi
Publisher: First News
Release Date :

M Nay Con C M Kh Ng written by Trương Gia Hòa and has been published by First News this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on with Fiction categories.


Khi nói về thơ ca, Walt Whitman, nhà thơ nổi tiếng của Mỹ bảo, tác phẩm của một người viết vĩ đại chính là làm cho nô lệ vui vẻ, làm cho những ông vua tàn bạo sợ hãi. Niềm vui của nô lệ mà Whitman nói đến là gì, nếu không là chức năng cứu rỗi cảm xúc? Những xúc cảm tích cực mà người viết truyền đến cho bạn đọc sẽ là món quà quý giá, gột rửa những bụi bặm vốn có của đời sống. Cuốn tạp văn Đêm nay con có mơ không ? của tác giả Trương Gia Hòa có thể xếp vào danh sách những món quà như vậy. Không “đao to búa lớn” để làm nên sự vĩ đại, từng mẩu chuyện nhỏ mà Trương Gia Hòa mang đến cho bạn đọc đôi khi chỉ là những ghi chép tỉ mẩn của một bà mẹ công chức “bỉm sữa” yêu con, vừa đi làm, vừa vén khéo chuyện nhà; là nỗi nhớ nhung xa xôi của một người luôn hướng về gia đình lớn, cội rễ để mình đâm chồi, nảy lộc; là những băn khoăn của một thị dân trước những đổi thay của cuộc sống hiện đại... Tất cả, phác thảo nên một Trương Gia Hòa nhiều ưu tư, nhiều trăn trở nhưng vẫn hết sức hồn nhiên, tin yêu.... Hiện thực cuộc sống, dù đáng chán thế nào, chị cũng tìm một góc nhìn khác, để thấy rằng những giá trị nền tảng trong văn hóa, đời sống, ứng xử... của người Việt chưa hoàn toàn mất đi, nếu chúng ta biết gìn giữ, dung hòa. Sự chậm rãi bảo bọc truyền thống nơi người già và cái vô tư, thời thượng của người trẻ mà Trương Gia Hòa mang đến cho bạn đọc chứa đủ cả vui lẫn buồn. Theo dõi những dòng tự sự của tác giả, người đọc sẽ thấy ai cũng có một chốn náu nương không gì có thể thay thế được: gia đình. Với Trương Gia Hòa, đó là bàn tay ve vuốt của bà nội, là những câu hỏi quan tâm lạc thời: Bay được tăng lương chưa, chồng con bay có ngoan không... Tình yêu thương thể hiện một cách mộc mạc ấy chính là những liều thần dược mà cô được tiêm vào máu thịt sau mỗi bận rã rượi với những bon chen, rời phố thị, trở lại quê nhà. Vượt xa hơn những thân tình diễn ra dưới mái tranh quê, chợt nhận ra, không quá khó để thích nghi với những áp lực, chật chội, bức bối... của phố thị, nếu biết chọn một cách nghĩ, cách sống phù hợp, và lành, như Trương Gia Hòa. Trong lời yêu thương gởi con trước giờ giao thừa, bà mẹ này gửi gắm: “Khi không biết được ngày mai sẽ ta thế nào thì hôm nay, đừng giận hờn ai con nhé. Hãy sống thật vui vẻ. Con cứ cười khi thấy vui và hãy cười cả khi lòng tan nát. Giận hờn, ghen tức, tranh chấp hơn thua sẽ khiến cuộc sống chúng ta nặng nề mà thôi. Mỗi ngày được sống là một món quà, nếu con vui tức là con đang có lãi...”. Được biết đến là một giọng thơ giàu nữ tính của văn học Sài Gòn thế hệ lớn lên sau chiến tranh, là một nhà báo đứng mục trên một số tạp chí với các bài viết “ngợi ca sống chậm”, khi Trương Gia Hòa viết tản văn, ngòi bút của chị trong trẻo, hiền hòa và gần gũi. Cái cách chị chọn đại từ trong Đêm nay con có mơ không? thật lạ: Bạn. Có thể hiểu chị đang thủ thỉ tâm tình với một người bạn thân, hay độc thoại, và chắc chắn, đó cũng chính là bạn đọc. Khép sách lại, chữ nghĩa của Trương Gia Hoà để lại những dư vị ngọt ngào, mùi hương quyến rũ khó quên. Trong một tản văn, chị viết: “Khi mặt đất vẫn lắm chông gai thì chúng ta vẫn còn một bầu trời lấp lánh...”



V N Ngh Qu N I


V N Ngh Qu N I
DOWNLOAD
Author :
language : vi
Publisher:
Release Date : 2002

V N Ngh Qu N I written by and has been published by this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2002 with categories.




B Ng Tr C B N Th M


B Ng Tr C B N Th M
DOWNLOAD
Author :
language : vi
Publisher: Công ty Văn hóa Hương Trang
Release Date :

B Ng Tr C B N Th M written by and has been published by Công ty Văn hóa Hương Trang this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on with categories.




B Ng Tr C B N Th M


B Ng Tr C B N Th M
DOWNLOAD
Author :
language : vi
Publisher: Tủ sách Rộng mở tâm hồn
Release Date :

B Ng Tr C B N Th M written by and has been published by Tủ sách Rộng mở tâm hồn this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on with categories.




Lang Thang Ch Ngh A V


Lang Thang Ch Ngh A V
DOWNLOAD
Author :
language : vi
Publisher: TheBookEdition
Release Date : 2015-04-04

Lang Thang Ch Ngh A V written by and has been published by TheBookEdition this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2015-04-04 with categories.


Ngày ngày Lang thang chữ nghĩa Lang thang chữ nghĩa thuộc loại sổ tay, tôi viết để đăng và đã đăng liền trên oép Ăm mày văn chương, không làm dáng tí nào. Ở tôi, Lang thang chữ nghĩa là triết và văn học dưới hình thái... mì ăn liền ! Nó chỉ thua mì ăn liền thông dụng ở một điểm thôi : thiếu bột gia vị phong phú của công nghiệp đánh chén. Muốn thưởng thức nó một cách trọn vẹn, phải tưới nước dùng độc nhất hợp khẩu vị với nó : Tư duy tự do (Nxb Đà Nẵng, 2006) và http://amvc.fr/



Tam Gi C Trung Qu C Campuchia Vi T Nam


Tam Gi C Trung Qu C Campuchia Vi T Nam
DOWNLOAD
Author : Wilfred G. Burchett
language : vi
Publisher: StreetLib
Release Date :

Tam Gi C Trung Qu C Campuchia Vi T Nam written by Wilfred G. Burchett and has been published by StreetLib this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on with History categories.


Sẽ chẳng bao giờ hiểu nổi đầy đủ tầm cỡ của những điều khủng khiếp do Khme đỏ gây ra đối với nhân dân Campuchia. Chẳng bao giờ có thể đếm hay phân loại xuể hàng triệu những bộ xương và đầu lâu vô danh dưới những hố chôn người và những nấm mồ tập thể. Đã có đầy đủ tư liệu để khẳng định rằng ban lãnh đạo Khme đỏ đã phạm phải những tội ác gần như có một không hai trong lịch sử đối với chính nhân dân của họ từ ngày 17/4/1975, khi các lực lượng Lon Non đầu hàng và họ lên nắm chính quyền cho đến ngày 7/1/1979, khi đến lượt họ, bị đánh đổ. Hồi những năm 1960, tôi đã cùng gia đình sống ở Campuchia 4 năm. Vợ tôi dạy môn lịch sử nghệ thuật tại trường Đại học Mỹ thuật Phnom Penh; 3 con tôi học tại trường trung học. Lẽ dĩ nhiên, bạn bè của chúng tôi là trí thức, văn sĩ, nhà báo, giáo viên, giáo sư đại học, các nhà ngoại giao và cả những nhân vật có tầm cỡ về chính trị nữa. Những người này nằm trong số những mục tiêu đầu tiên của các đội tra tấn và hành quyết. Nạn nhân đầu tiên là những ai đã từng du học ở nước ngoài hoặc biết tiếng nước ngoài, rồi dần dần, tiêu chuẩn bị giết mở rộng ra, gồm bất kỳ ai đeo kính hoặc biết đọc, biết viết. Trừ dăm ba người buông mình trôi theo bọn cầm đầu Khme đỏ, còn thì tất thảy những người mà tôi biết trong suốt một phần tư thế kỷ quan hệ thường xuyên với nước Campuchia đều đã bị giết. Nhiều người chết chỉ sau những trận tra tấn dã man. Mọi tội ác của bọn Quốc xã đều được Khme đỏ lặp lại và lặp lại “có sáng tạo”, phát minh thêm nhiều cái mới. Gơrinh, Gơben và những tên Quốc xã khác đều là những tên quỷ sứ, hiện thân của những gì được coi là tột cùng của “cái ác” trong thời đại của chúng ta. Thế nhưng, tội ác của chúng vẫn chưa thấm tháp vào đâu nếu đem so với những tội ác của Khme đỏ do bọn PolPot, Iêng Xary và Khiêu Xamphon cầm đầu. Hitle đã tiêu diệt người Do thái, người Slavơ, người Digan và những người không thuộc “chủng tộc Arien” khác. Còn PolPot thì quyết tâm tiêu diệt không chỉ người Việt, người Hoa, người Chàm theo đạo Hồi và các nhóm người thiểu số khác, mà cả những người thuộc giống Khme của chính bản thân hắn nữa. Hitle bắt người từ Pháp, Balan và các nước khác về làm nô lệ và buộc họ làm việc đến chết trong các trại lao động. Còn ban lãnh đạo Khme đỏ thì lại biến cả đất nước của họ thành một trại tập trung khổng lồ. Hitle đốt cháy và làm ô uế các giáo đường Do thái, ngược đãi các nhóm tôn giáo. Còn Khme đỏ thì lại đàn áp mọi hình thức lễ bái tôn giáo. Họ biến nhà chùa đạo Phật, nhà thờ đạo Hồi và nhà thờ Thiên chúa giáo thành các trung tâm tra tấn, thành chuồng lợn, thành kho chứa, hoặc đơn giản hơn, phá tan tành, biến chúng thành một đống gạch nát. Hitle đốt sách của các nhà văn chống phát–xít. Còn PolPot và bè lũ thì đốt tất cả sách vở và thư viện, chà đạp lên mọi di tích của truyền thống và nền văn hóa Campuchia. Hitle tìm cách dồn phụ nữ Đức trở lại vai trò “bếp núc, nhà thờ và con cái”. Còn Khme đỏ thì tách vợ khỏi chồng, cha mẹ khỏi con cái và thủ tiêu hoàn toàn cuộc sống gia đình. Có một số trí thức cánh tả, quen ngồi ghế bành ở phương Tây không muốn tin vào tất thảy vào những chuyện đã xảy ra. Họ bênh vực chính quyền Khme đỏ, coi đó là một “Cuộc thí nghiệm xã hội” có thể biện minh được. Việc họ từ chối thực tế không thể đứng vững nổi trước lời minh chứng áp đảo của những ai đã thực sự tới Campuchia, kể cả những đại diện của các cơ quan cứu trợ quốc tế – những người phải đụng chạm với cái phần còn lại ấy của xã hội Campuchia. Càng ngày người ta càng biết rõ hơn về những nỗi khủng khiếp đã diễn ra ở Campuchia. Những thực tế sáng rõ đã được làm nổi bật hẳn lên nhờ chính tầm cỡ của những nỗ lực quốc tế nhằm hàn gắn những vết tàn phá trên mọi mặt của xã hội Campuchia. Mỗi công dân Campuchia thật sự vừa là nạn nhân vừa là nhân chứng. Không có người nào đã tiến hành công tác điều tra tại chỗ lại có thể hoài nghi về những gì đã xảy ra. Nhưng điều còn chưa sáng tỏ là những thực tế ấy đã xảy ra như thế nào và vì sao lại thế. Hiển nhiên là việc tìm ra câu trả lời có tầm quan trọng then chốt. Các học giả, văn sĩ, nhà báo và những người làm phim hiện đang làm việc. Còn giữa chúng ta với nhau, chúng ta có thể rọi một luồng ánh sáng nào đó để xem xét một trong những sự kiện đen tối nhất trong thời đại chúng ta đã xảy ra như thế nào và vì sao như vậy. Những chương tiếp theo trong cuốn sách này chính là sự đóng góp của tôi vào quá trình soi rọi luồng ánh sáng đó. Winfred Burchett