[PDF] The A Guttara Nik Ya - eBooks Review

The A Guttara Nik Ya


The A Guttara Nik Ya
DOWNLOAD

Download The A Guttara Nik Ya PDF/ePub or read online books in Mobi eBooks. Click Download or Read Online button to get The A Guttara Nik Ya book now. This website allows unlimited access to, at the time of writing, more than 1.5 million titles, including hundreds of thousands of titles in various foreign languages. If the content not found or just blank you must refresh this page





The Oxford Handbook Of Virtue


The Oxford Handbook Of Virtue
DOWNLOAD

Author : Nancy E. Snow
language : en
Publisher: Oxford University Press
Release Date : 2017-12-01

The Oxford Handbook Of Virtue written by Nancy E. Snow and has been published by Oxford University Press this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2017-12-01 with Philosophy categories.


The late twentieth and early twenty-first centuries have seen a renaissance in the study of virtue -- a topic that has prevailed in philosophical work since the time of Aristotle. Several major developments have conspired to mark this new age. Foremost among them, some argue, is the birth of virtue ethics, an approach to ethics that focuses on virtue in place of consequentialism (the view that normative properties depend only on consequences) or deontology (the study of what we have a moral duty to do). The emergence of new virtue theories also marks this new wave of work on virtue. Put simply, these are theories about what virtue is, and they include Kantian and utilitarian virtue theories. Concurrently, virtue ethics is being applied to other fields where it hasn't been used before, including bioethics and education. In addition to these developments, the study of virtue in epistemological theories has become increasingly widespread to the point that it has spawned a subfield known as 'virtue epistemology.' This volume therefore provides a representative overview of philosophical work on virtue. It is divided into seven parts: conceptualizations of virtue, historical and religious accounts, contemporary virtue ethics and theories of virtue, central concepts and issues, critical examinations, applied virtue ethics, and virtue epistemology. Forty-two chapters by distinguished scholars offer insights and directions for further research. In addition to philosophy, authors also deal with virtues in non-western philosophical traditions, religion, and psychological perspectives on virtue.



Unfortunate Destiny


Unfortunate Destiny
DOWNLOAD

Author : Reiko Ohnuma
language : en
Publisher: Oxford University Press
Release Date : 2017-05-01

Unfortunate Destiny written by Reiko Ohnuma and has been published by Oxford University Press this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2017-05-01 with Religion categories.


Unfortunate Destiny focuses on the roles played by nonhuman animals within the imaginative thought-world of Indian Buddhism, as reflected in pre-modern South Asian Buddhist literature. These roles are multifaceted, diverse, and often contradictory: In Buddhist doctrine and cosmology, the animal rebirth is a most "unfortunate destiny" (durgati), won through negative karma and characterized by a lack of intelligence, moral agency, and spiritual potential. In stories about the Buddha's previous lives, on the other hand, we find highly anthropomorphized animals who are wise, virtuous, endowed with human speech, and often critical of the moral shortcomings of humankind. In the life-story of the Buddha, certain animal characters serve as "doubles" of the Buddha, illuminating his nature through identification, contrast or parallelism with an animal "other." Relations between human beings and animals likewise range all the way from support, friendship, and near-equality to rampant exploitation, cruelty, and abuse. Perhaps the only commonality among these various strands of thought is a persistent impulse to use animals to clarify the nature of humanity itself--whether through similarity, contrast, or counterpoint. Buddhism is a profoundly human-centered religious tradition, yet it relies upon a dexterous use of the animal other to help clarify the human self. This book seeks to make sense of this process through a wide-ranging-exploration of animal imagery, animal discourse, and specific animal characters in South Asian Buddhist texts.



The Poesis Of Peace


The Poesis Of Peace
DOWNLOAD

Author : Klaus-Gerd Giesen
language : en
Publisher: Routledge
Release Date : 2017-03-27

The Poesis Of Peace written by Klaus-Gerd Giesen and has been published by Routledge this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2017-03-27 with Religion categories.


Exploring the relations between the concepts of peace and violence with aesthetics, nature, the body, and environmental issues, The Poesis of Peace applies a multidisciplinary approach to case studies in both Western and non-Western contexts including Islam, Chinese philosophy, Buddhist and Hindu traditions. Established and renowned theologians and philosophers, such as Kevin Hart, Eduardo Mendieta, and Clemens Sedmak, as well as upcoming and talented young academics look at peace and non-violence through the lens of recent scholarly advances on the subject achieved in the fields of theology, philosophy, political theory, and environmentalism.



In The Buddha S Words


In The Buddha S Words
DOWNLOAD

Author : Bodhi
language : en
Publisher: Simon and Schuster
Release Date : 2005-07-28

In The Buddha S Words written by Bodhi and has been published by Simon and Schuster this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2005-07-28 with Literary Collections categories.


"This landmark collection is the definitive introduction to the Buddha's teachings in his own words. The American scholar monk Bhikkhu Bodhi, whose voluminous translations have won widespread acclaim, here presents selected discourses of the Buddha from the Pali Canon, the earliest record of what the Buddha taught. Divided into ten thematic chapters, In the Buddha's Words reveals the full scope of the Buddha's discourses, from family life and marriage to renunciation and the path of insight. A concise informative introduction precedes each chapter, guiding the reader toward a deeper understanding of the texts that follow." "In the Buddha's Words allows even readers unacquainted with Buddhism to grasp the significance of the Buddha's contributions to our world heritage. Taken as a whole, these texts bear eloquent testimony to the breadth and intelligence of the Buddha's teachings, and point the way to an ancient yet ever vital path. Students and seekers alike will find this systematic presentation indispensable."--BOOK JACKET.



Buddhism Virtue And Environment


Buddhism Virtue And Environment
DOWNLOAD

Author : David E. Cooper
language : en
Publisher: Routledge
Release Date : 2017-07-05

Buddhism Virtue And Environment written by David E. Cooper and has been published by Routledge this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2017-07-05 with Religion categories.


Buddhism, one increasingly hears, is an 'eco-friendly' religion. It is often said that this is because it promotes an 'ecological' view of things, one stressing the essential unity of human beings and the natural world. Buddhism, Virtue and Environment presents a different view. While agreeing that Buddhism is, in many important respects, in tune with environmental concerns, Cooper and James argue that what makes it 'green' is its view of human life. The true connection between the religion and environmental thought is to be found in Buddhist accounts of the virtues - those traits, such as compassion, equanimity and humility, that characterise the life of a spiritually enlightened individual. Central chapters of this book examine these virtues and their implications for environmental attitudes and practice. Buddhism, Virtue and Environment will be of interest not only to students and teachers of Buddhism and environmental ethics, but to those more generally engaged with moral philosophy. Written in a clear and accessible style, this book presents an original conception of Buddhist environmental thought. The authors also contribute to the wider debate on the place of ethics in Buddhist teachings and practices, and to debates within 'virtue ethics' on the relations between human well-being and environmental concern.



Embodied Relating


Embodied Relating
DOWNLOAD

Author : Nick Totton
language : en
Publisher: Routledge
Release Date : 2018-04-17

Embodied Relating written by Nick Totton and has been published by Routledge this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2018-04-17 with Psychology categories.


In this book, the author argues and demonstrates that embodiment and relationship are inseparable, both in human existence and in the practice of psychotherapy. It is helpful for psychotherapist, psychoanalyst, counsellor, or other psychopractitioner.



The Concept Of Bodhicitta In Ntideva S Bodhicary Vat Ra


The Concept Of Bodhicitta In Ntideva S Bodhicary Vat Ra
DOWNLOAD

Author : Francis Brassard
language : en
Publisher: State University of New York Press
Release Date : 2012-02-16

The Concept Of Bodhicitta In Ntideva S Bodhicary Vat Ra written by Francis Brassard and has been published by State University of New York Press this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2012-02-16 with Religion categories.


This book explores an important concept within the Buddhist Mahāyāna tradition, bodhicitta. This term appears frequently in Sanskrit literature relating to the spiritual practices of the bodhisattva in Mahāyāna Buddhism and has been variously translated as "thought of enlightenment" or "desire of enlightenment." Francis Brassard offers a contextual analysis of bodhicitta based on the presuppositions underlying the spiritual practice of the bodhisattva. Since the understanding that emerges involves how one ought to view the process of spiritual transformation, this work contributes to Buddhist psychology and soteriology in particular, and to comparative religions in general. The book surveys the various interpretations of the concept of bodhicitta, analyzes its possible functions in the context of the spiritual path of the aspirant to enlightenment, and discusses an understanding of bodhicitta in the context of the Śāntideva's Bodhicaryāvatāra.



The Buddhist World Of Southeast Asia


The Buddhist World Of Southeast Asia
DOWNLOAD

Author : Donald K. Swearer
language : en
Publisher: State University of New York Press
Release Date : 2012-02-01

The Buddhist World Of Southeast Asia written by Donald K. Swearer and has been published by State University of New York Press this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2012-02-01 with Religion categories.


An unparalleled portrait, Donald K. Swearer's Buddhist World of Southeast Asia has been a key source for all those interested in the Theravada homelands since the work's publication in 1995. Expanded and updated, the second edition offers this wide ranging account for readers at the beginning of the twenty-first century. Swearer shows Theravada Buddhism in Southeast Asia to be a dynamic, complex system of thought and practice embedded in the cultures, societies, and histories of Thailand, Myanmar (Burma), Laos, Cambodia, and Sri Lanka. The work focuses on three distinct yet interrelated aspects of this milieu. The first is the popular tradition of life models personified in myths and legends, rites of passage, festival celebrations, and ritual occasions. The second deals with Buddhism and the state, illustrating how King Asoka serves as the paradigmatic Buddhist monarch, discussing the relationship of cosmology and kingship, and detailing the rise of charismatic Buddhist political leaders in the postcolonial period. The third is the modern transformation of Buddhism: the changing roles of monks and laity, modern reform movements, the role of women, and Buddhism in the West.



Gi O D C O C Ph T Gi O Trong Tr Ng H C V X H I


Gi O D C O C Ph T Gi O Trong Tr Ng H C V X H I
DOWNLOAD

Author : Thích Nhật Từ
language : vi
Publisher: Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh
Release Date : 2019-11-18

Gi O D C O C Ph T Gi O Trong Tr Ng H C V X H I written by Thích Nhật Từ and has been published by Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2019-11-18 with Philosophy categories.


Tác phẩm “Giáo dục đạo đức Phật giáo trong trường học và ngoài xã hội” là một trong các diễn đàn chính của hội thảo “Phật học Việt Nam thời hiện đại: Bản chất, hội nhập và phát triển” do Hội đồng Điều hành HVPGVN tổ chức, nhằm kỷ niệm 35 năm thành lập HVPGVN tại Tp. HCM trong 3 ngày 6-8/11/2019. Với 37 bài nghiên cứu của các nhà Phật học và các học giả thuộc các lĩnh vực khác nhau, tuyển tập này chia làm 3 phần: (i) Giáo dục đạo đức Phật giáo trong xã hội, (ii) Giáo dục đạo đức Phật giáo vào trường học, (iii) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh thiếu niên, học sinh và sinh viên. Chuyên đề này đón nhận được sự quan tâm nồng nhiệt của các giáo sư và nhà giáo thuộc các trường Đại học khác nhau trong nước. Điều này cho thấy đạo đức Phật giáo và thiền học Phật giáo có thể được sử dụng làm nền tảng thực tập và phục hưng nền đạo đức Việt Nam có dấu hiệu suy thoái, do khủng hoảng về lối sống và lý tưởng sống trong một bộ phận giới trẻ Việt Nam được sinh ra và lớn lên trong giai đoạn môn đạo đức học đã bị bỏ ra khỏi chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong nhiều thập niên, từ 1954 ở miền Bắc và 1975 ở miền Nam, cho đến một thập niên trở lại đây môn này mới được đưa vào học đường như trước đây. 1. Về giáo dục đạo đức Phật giáo trong xã hội, HT. Thích Gia Quang, Phó Chủ tịch HĐTS GHPGVN, Viện trưởng Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, trong bài nghiên cứu “Giáo dục đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với xã hội” cho rằng ba trụ cột đạo đức Phật giáo gồm phòng phi, dứt ác và hành thiện với động cơ cao quý là nền tảng thăng hoa hạnh phúc và giá trị con người. Nền đạo đức Phật giáo từ lâu đã ảnh hưởng đời sống xã hội Việt Nam, góp phần mang lại các giá trị cao quý cho nhân sinh. Bài “Ý nghĩa của giáo dục Phật giáo trong hình thành nhân cách, lối sống cho thế hệ trẻ” của HT. Dương Quang Điện (Thích Thanh Điện), Phó Tổng thư ký, Chánh văn phòng GHPGVN, được nghiên cứu trên nền tảng mục tiêu, phương pháp và nội dung giáo dục Phật giáo. Theo đó, tác giả phân tích các mặt trái của lối sống tiêu cực, chủ nghĩa hưởng thụ trong giới trẻ dẫn đến nhiều hậu quả xấu. Tác giả kêu gọi giới trẻ tiếp nhận giáo dục Phật giáo để hình thành nhân cách, lối sống tích cực và cao quý, nhằm xây dựng hạnh phúc và tương lai tươi sáng. TT. Thích Nhật Từ, Phó Ban Giáo dục Phật giáo GHPGVN, nhấn mạnh triết học giáo dục của Phật giáo bao gồm giáo dục về tự do khỏi các trói buộc tâm, tư duy và lý luận về chân lý, giáo dục về các giá trị sống nhằm giúp con người đạt được các phẩm chất cao quý bao gồm đạo đức, trí tuệ, giác ngộ và giải thoát. Bên cạnh đó, tác giả giới thiệu bốn phương pháp giáo dục chính của đức Phật gồm: (i) Phương pháp người dạy là trọng tâm, (ii) phương pháp người học là trọng tâm, (iii) phương pháp nhấn mạnh nội dung, và (iv) phương pháp dạy tương tác. TT. Thích Nguyên Thành, Phó Ban Giáo dục Phật giáo Trung ương, Phó Viện trưởng HVPGVN tại Huế, cùng quan niệm như trên trong bài “Giáo dục đạo đức Phật giáo và sự ảnh hưởng đối với xã hội”. Theo tác giả, niềm tin về nhân quả, nghiệp báo, luân hồi, sự tu tập từ, bi, hỷ, xả, tâm vô ngã, lòng vị tha, năm điều đạo đức, mười điều thiện, sáu ba-la-mật và 37 yếu tố giác ngộ... sẽ giúp con người trở nên hiền thiện và có giá trị cho đời, góp phần phát triển đất nước, xây dựng hòa bình trên thế giới. Sư cô Đồng Hòa trong bài “Giáo dục đạo đức Phật giáo là góp phần an sinh xã hội” chứng minh rằng năm điều đạo đức Phật dạy mang lại hòa bình thế giới, đề cao sự chân thật trong tương quan xã hội, khích lệ sự chung thủy trong hôn nhân, kêu gọi truyền thông chân chính và hữu ích, khẳng định giá trị hạnh phúc gia đình qua việc từ bỏ ma túy và rượu gây say. Ứng dụng năm điều đạo đức, mười điều thiện, bố thí và nuôi dưỡng lòng từ bi là cách tạo nên sự an sinh xã hội một cách bền vững. Bài “Vai trò giáo dục đạo đức Phật giáo ở Việt Nam” của TS. Lê Đức Hạnh cho rằng đạo đức Phật giáo góp phần phát triển nhân cách người Việt Nam và ổn định xã hội Việt Nam, có giá trị tích cực trong lĩnh vực xã hội, y tế, văn hóa, nghệ thuật và giáo dục. ĐĐ. Thích Huệ Đạo trong bài “Giáo dục đạo đức Phật giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay” chỉ ra các giá trị cốt lõi của đạo đức Phật giáo gồm hành thiện, từ bi, tu tâm, đoàn kết, tự chủ, khoan dung, yêu nước, hài hòa, vị tha... đã định hướng cho sự phát triển nhân cách, tư duy và lối sống của con người Việt Nam. Với chủ trương “Giáo dục Phật giáo trong đời sống cộng đồng hiện nay”, TS. Trần Đức Nguyên và ThS. Lưu Ngọc Thành cho rằng tinh thần nhập thế Phật giáo giúp cộng đồng bỏ ác, hướng thiện theo đó, con người trở nên tiến bộ và hạnh phúc hơn. Bài viết “Vai trò của giáo dục Phật giáo đối với sự phát triển bền vững của TP.HCM” của ThS. Đào Văn Trưởng khẳng định vị trí, vai trò, ảnh hưởng của giáo dục Phật giáo đối với thành phố đầu não kinh tế, tài chánh, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học và công nghệ trên toàn quốc. Từ đó, tác giả đề xuất các giải pháp phát triển thành phố theo quan điểm Phật giáo. TS. Hoàng Thị Anh Đào trong bài “Vai trò của Phật học trong giáo dục hướng thiện và trợ giúp xã hội” tin rằng tư tưởng từ bi, độ lượng, vô ngã, vị tha của Phật giáo được phổ biến trong các khóa tu mùa hè dành cho thanh thiếu niên Việt Nam đã góp phần định hình nhân cách sống và giá trị sống cho con người Việt Nam. Với quan điểm “Tầm quan trọng của văn hóa Phật giáo Việt Nam đối với nền giáo dục Phật giáo Việt Nam”, sư cô Thanh Quế lược dẫn lịch sử phát triển của văn hóa Phật giáo Việt Nam góp phần tạo ra bản sắc văn hóa Việt Nam. Qua đó, tác giả đề nghị đưa môn Văn hóa Phật giáo vào chương trình giảng dạy trong các trường Phật học. “Giáo dục Phật giáo nhìn từ hoạt động giáo dục của mô hình Câu lạc bộ” của ThS. Vũ Ngọc Định kêu gọi phát triển con người toàn diện có tri thức, đạo đức, văn hóa, thể chất, nghề nghiệp trên tinh thần Phật dạy để vượt qua vô minh, vị kỷ, chấp ngã. Theo tác giả, đây là cách bồi dưỡng nhân tài đúng nghĩa, góp phần phát triển đất nước và hội nhập quốc tế. Theo ThS. Đinh Đức Hiền “Triết lý giáo dục của tổ chức Gia đình Phật tử Việt Nam” có ảnh hưởng tốt đẹp đến nếp sống hiền thiện của thanh thiếu niên Phật tử nói chung và các tầng lớp nhân dân nói riêng. Qua đó, tác giả đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển các giá trị giáo dục của tổ chức này. Cùng quan niệm như trên, Sư cô Tường Nghiêm trong bài “Đường hướng giáo dục trong tổ chức Gia đình Phật tử Việt Nam” cho rằng Phật giáo là đạo của tuổi trẻ, do đó giáo dục các phẩm chất như tinh tấn, hỷ xả, trí tuệ, từ bi, anh dũng cho thanh thiếu niên là góp phần mang lại hạnh phúc cho con người. Nói về lợi ích của thiền, ĐĐ. Quảng Hợp qua bài “Chánh niệm Phật giáo ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam” chứng minh rằng chánh niệm và tỉnh thức có khả năng giải phóng căng thẳng, khai thông tâm trí, vượt qua trì trệ, xóa bỏ cố chấp và sai lầm, nhờ đó, con người sống hạnh phúc và hữu ích hơn. 2. Về chủ đề “Giáo dục đạo đức Phật giáo vào trường học”, các tác giả trong tuyển tập này đề nghị truyền bá đạo đức và thực tập thiền định cho học sinh và sinh viên. TS. Trần Minh Đức và ThS. Nguyễn Văn Tiến trong bài “Sự cần thiết đưa Phật giáo vào học đường ở cấp Tiểu học, Trung học, Cao đẳng và Đại học sẽ giúp học sinh và sinh viên tiếp thu các giá trị nhân văn, nhân bản, góp phần dấn thân, cống hiến cho xã hội Việt Nam. Trong bài viết “Giáo dục thiền dành cho tuổi trẻ”, Ni sư Hằng Liên từ kinh nghiệm thực tiễn của người dạy thiền, đề nghị hướng dẫn thiền hơi thở và thiền minh sát cho thanh thiếu niên, nhằm giúp các cháu trở nên tỉnh thức, chân chánh và chuẩn mực. Nhờ đó, phát triển đạo đức, trí tuệ bên cạnh sự khỏe mạnh về thể chất. Như tựa đề của bài viết “Thiền trong trường học ở phương Tây và cơ hội tại Việt Nam”, ThS. Phạm Thị Ngọc Thủy dựa vào phong trào thiền được các trường học ở phương Tây áp dụng, kêu gọi lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo nên làm tương tự để mang lại các lợi ích về sức khỏe thể chất và sức khỏe cảm xúc cho học sinh và sinh viên, giúp các cháu sống hạnh phúc và hữu ích trong đời. NCS. Lê Tấn Lộc trong bài “Ứng dụng các giá trị của đạo Phật” kêu gọi việc giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên Việt Nam là trách nhiệm của mỗi gia đình, trường học và các nhà tôn giáo. Theo tác giả, nghiên cứu và áp dụng các giá trị của đạo Phật trong công tác giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên Việt Nam sẽ tạo ra các ảnh hưởng tích cực đối với hành vi và lối sống của người Việt Nam. Từ góc độ văn học, bài viết “Giáo dục triết lý Phật giáo qua tác phẩm văn học dân gian”, TS. Nguyễn Thanh Tú đề nghị các nhà giáo nghiên cứu các câu chuyện dân gian và truyền trao tư tưởng Phật giáo cho các thế hệ học sinh và sinh viên nhằm giúp các cháu sở hữu được các viên ngọc đạo lý và nhân cách sống cao quý, có lợi ích cho mình và người. Từ góc độ nghiên cứu liên ngành, ĐĐ. Chấn Đạo qua bài viết “Nhận diện văn học Phật giáo trong văn xuôi Việt Nam hiện đại” cho rằng tư tưởng Phật giáo không chỉ có mặt trong văn học Phật giáo thuần túy mà còn có ảnh hưởng lớn trong văn xuôi Việt Nam hiện đại với tần số lớn. Qua đó, tác giả đề nghị cần có nhiều nghiên cứu về tư tưởng và ảnh hưởng của Phật giáo đối với văn học Việt Nam. NCS. Tạ Thị Minh Phương nối kết sự liên hệ “Thiền định và dạy học toán” cần được triển khai và ứng dụng trong các cấp học nhằm tìm ra các chìa khóa rèn luyện sức tập trung, giải quyết các vấn nạn, chuyển hóa căng thẳng, giúp cho học sinh và sinh viên đạt được kết quả cao trong học tập và sống hạnh phúc trong đời. Sư cô An Diệu trong bài viết “Ứng dụng tâm lý học trong phương pháp giảng dạy” đã đề nghị các trường Phật học nên áp dụng mô hình này. Theo tác giả, phương pháp giảng dạy mới này không chỉ giúp người giảng dạy được các học trò quý kính mà còn có tác dụng định hướng sự ứng dụng những điều được học vào cuộc sống. Bài nghiên cứu “Các yếu tố hỗ trợ, ứng phó với stress của tín đồ Phật giáo tại TP. Huế” của ĐĐ. Pháp Tịnh là một nghiên cứu định tính đối với 224 nam và 240 nữ Phật tử từ 18-35 tuổi. Kết quả khảo cứu cho thấy các Phật tử có tu học Phật pháp ít bị stress và sống hạnh phúc hơn so với người bình thường. Qua đó, tác giả kêu gọi mọi người thực tập Phật pháp mang lại hạnh phúc cho mình và con người. ĐĐ. Nguyên Pháp trong bài “Quá trình chuyển hóa cảm xúc” kêu gọi mọi người thực tập thiền Phật giáo để tự kiểm soát, chế ngự và làm chủ các phản ứng cảm xúc, vượt qua tâm lý tiêu cực, nhờ đó, sống hạnh phúc, sống khỏe, sống thọ và hữu ích trong đời. 3. Chuyên đề “Giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh thiếu niên, học sinh và sinh viên” là nội dung nhấn mạnh sự quan tâm đến đối tượng thanh thiếu niên trong nhà trường. TS. Trần Hồng Lưu qua bài “Giáo dục đạo đức Phật giáo cho trẻ em để phát triển bền vững xã hội” chứng minh rằng những lời Phật dạy về đạo đức có tác dụng định hình, dẫn dắt, soi sáng hành vi và lối sống của tuổi trẻ, nhờ đó, tuổi trẻ sống tốt và hạnh phúc hơn. TS. Huỳnh Lâm Anh Chương trong bài “Giáo dục kỹ năng sống cho thiếu nhi hướng đến thực hành luật nhân quả” nhấn mạnh lợi ích của niềm tin nhân quả, sự thưởng phạt ở hiện tại và kiếp sau. Theo tác giả, giáo dục kỹ năng sống cho giới trẻ theo hướng này có khả năng giúp giới trẻ sợ hãi và xa lánh cái ác, đồng thời huân tập điều thiện, lối sống thiện để đón nhận hạnh phúc ở hiện tại và tương lai. Bài viết “Giáo dục Phật giáo cho thiếu nhi trong cuộc sống” của NCS. Lý Siều Hải và TS. Huỳnh Lâm Anh Chương cung cấp các thông tin hữu ích về các lợi ích mà việc giáo dục đạo đức Phật giáo trong nhà trường và tại gia đình, góp phần mang lại hạnh phúc cho nhiều gia đình. Bài nghiên cứu “Giáo dục Phật giáo về thiện cho trẻ em từ góc độ gia đình ở Việt Nam hiện nay” của TS. Phạm Thị Quỳnh được xem là quốc sách. Theo tác giả, giáo dục thiện giúp con người chuyển hóa cái xấu, phát huy mặt tốt, chuyển hóa nghiệp và định mệnh để tạo nên cuộc sống hạnh phúc và có giá trị. NCS. Nguyễn Thị Thanh Tùng tin rằng “Giáo dục Phật giáo về giá trị sống cho trẻ em vị thành niên hiện nay” là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu vì trẻ em là thành phần dễ bị người xấu dụ dỗ, bắt chước các hành vi lệch chuẩn, sa vào con đường phạm pháp và tội lỗi. Cùng với gia đình và trường học, Phật giáo đã góp phần không nhỏ trong việc giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ em, giúp các cháu sống tích cực và hữu ích hơn. Bài viết “Giáo dục trẻ em nhìn từ góc độ Phật giáo” của Trần Thị Thanh Hà và ThS. Đoàn Thị Vịnh là chiến lược giúp các gia đình có được con cháu với lối sống chuẩn mực. Theo tác giả, Phật pháp có khả năng giúp trẻ em hoàn thiện nhân cách, phát triển đạo đức, trở thành con ngoan, trò giỏi và công dân hữu ích cho gia đình, xã hội. ĐĐ. Tâm Thông cho rằng “Giáo dục Phật pháp cho thanh thiếu niên hiện nay” là trách nhiệm của các bậc cha mẹ tại nhà, các thầy cô giáo tại trường và các Tăng Ni tại chùa. Tác giả tin rằng khi Tăng Ni năng động hơn trong việc giảng dạy Phật pháp cho thanh thiếu niên sẽ góp phần xoa dịu nỗi đau, giảm tệ nạn xã hội, tránh vi phạm luật pháp, giúp các bạn trẻ có mục đích và lý tưởng sống cao quý. Cùng quan niệm như trên, sư cô Hòa Nhã cho rằng “Giáo dục Phật giáo cho thiếu niên” cần được quan tâm hàng đầu. Thành công trong việc giáo dục Phật pháp cho thiếu niên ở phạm vi gia đình và xãhội sẽ giúp các cháu có cuộc sống hạnh phúc và tương lai tươi sáng. TS. Lê Thị Hạnh đề nghị “Vận dụng giáo dục đạo đức Phật giáo cho sinh viên các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay” cần được triển khai càng sớm càng tốt. Tác giả cho rằng giáo dục đạo đức Phật giáo giúp cho lối sống sinh viên trở nên hiền thiện, hữu dụng và có giá trị cho mọi người. Với bài viết “Giáo dục Phật giáo Việt Nam trong việc giáo dục đạo đức cho thanh niên hiện nay”, TS. Nguyễn Thị Liên tin rằng việc làm này cần được nâng thành chính sách giáo dục của quốc gia, theo đó, thói quen và lối sống của thanh niên Việt Nam sẽ trở nên hiền thiện và hữu ích trong mọi hoàn cảnh. Trong bài nghiên cứu “Giáo dục đạo đức Phật giáo trước lối sống vô cảm của thanh niên hiện nay”, ThS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt cho rằng sẽ là quá muộn và có nhiều tác hại nếu gia đình và nhà trường không quan tâm đến lối sống lệch chuẩn của thanh thiếu niên hiện nay. Theo tác giả, đạo đức Phật giáo giúp con người có niềm thông cảm sâu sắc trước nỗi khổ niềm đau của con người, theo đó, dấn thân phụng sự với lý tưởng cao quý, góp phần mang lại hạnh phúc cho nhân loại. TS. Lương Minh Chung tin rằng “Khóa tu mùa hè: Đường hướng giáo dục nhân cách cho giới trẻ hiện nay” là hướng đi đúng mà Phật giáo Việt Nam đã vận dụng thành công từ năm 2007. Từ mô hình chỉ có chùa Hoằng Pháp và chùa Giác Ngộ khởi xướng, khóa tu mùa hè nay đã được nhân rộng trên toàn quốc. Theo tác giả, mở rộng mô hình này tại tất cả các chùa trên toàn quốc sẽ góp phần mang lại hạnh phúc cho gia đình và xã hội Việt Nam. *** Các bài nghiên cứu về giáo dục đạo đức Phật giáo trong nhà trường và xã hội trong tập sách này phản ánh các vấn nạn suy thoái đạo đức trong giới trẻ, tình trạng trẻ hóa tội phạm cũng như tội phạm trở nên tàn nhẫn hơn ... tại Việt Nam, có gốc rễ từ việc thiếu quan tâm về đạo đức và lối sống của con người Việt Nam. Tiếng nói thống nhất của các nhà nghiên cứu trong tập sách này là sớm đưa môn đạo đức Phật giáo và thiền định Phật giáo vào học đường với các cấp học khác nhau nhằm góp phần cứu vãn tình hình bất ổn nêu trên. Nếu giáo dục đạo đức Phật giáo có khả năng định hướng thanh thiếu niên trong việc xây dựng mục đích sống, lý tưởng sống cao quý, hữu ích cho mình, có giá trị cho đời thì việc giảng dạy và thực hành thiền trong nhà trường sẽ giúp cho các thế hệ học sinh và sinh viên trở nên điềm tĩnh, sâu sắc, làm chủ nghịch cảnh, vượt qua các biến cố để sống hạnh phúc bây giờ và tại đây. Các nước phương Tây vốn theo các tôn giáo hữu thần như Do Thái giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành giáo, thế mà nhiều trường học của họ đã mạnh dạn giảng dạy môn đạo đức và thiền định Phật giáo cho học sinh và sinh viên. Tương tự, nhiều nhà tù tại Ấn Độ vốn theo Ấn Độ giáo và nhiều nhà tù tại Hoa Kỳ vốn theo Tin Lành giáo và Thiên Chúa giáo lại mạnh dạn đưa thiền học Phật giáo vào trại giam, cho phạm nhân thực hành. Tôi tin rằng, không chóng thì chày, Việt Nam sẽ đưa môn đạo đức Phật giáo và thiền định Phật giáo vào trường học và trại giam để góp phần chuyển hóa nhân cách, bình ổn xã hội, đề cao lý tưởng sống cao quý, giúp con người làm mới cuộc sống, trở nên hạnh phúc, hữu ích hơn, góp phần phát triển đất nước Việt Nam, mang lại hạnh phúc và hòa bình trên thế giới. HVPGVN, Cơ sở Lê Minh Xuân, ngày 20-11-19 TT. Thích Nhật Từ



Gi O D C Ph T Gi O B N Ch T Ph Ng Ph P V Gi Tr


Gi O D C Ph T Gi O B N Ch T Ph Ng Ph P V Gi Tr
DOWNLOAD

Author :
language : vi
Publisher: Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh
Release Date : 2019-11-14

Gi O D C Ph T Gi O B N Ch T Ph Ng Ph P V Gi Tr written by and has been published by Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2019-11-14 with Religion categories.


Một trong các hoạt động kỷ niệm 35 năm thành lập HVPGVN tại TP.HCM là hội thảo học thuật về chủ đề: “Phật học Việt Nam thời hiện đại: Bản chất, hội nhập và phát triển”. Hội thảo này đã đón nhận trên 170 bài tham luận của Tăng, Ni và các học giả quan tâm về giáo dục Phật giáo ở trong nước và nước ngoài. Tác phẩm này tập hợp 18 bài tham luận về chủ đề: “Giáo dục Phật giáo: Bản chất, phương pháp và giá trị”, phản ánh các giá trị cốt lõi của giáo dục Phật giáo nói chung và các phương pháp giáo dục của đức Phật và đạo Phật nói riêng. Nhằm làm nổi bật bản chất giáo dục Phật giáo, HT. Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS GHPGVN, khẳng định rằng nội hàm giáo dục Phật giáo mang lại sự giác ngộ và giải thoát cho con người, do đó, giáo dục Phật giáo là nền giáo dục khai phóng siêu việt, giúp cho người học và thực hành đạt được các giá trị đạo đức, thiền định và trí tuệ, trở thành thánh nhân, hữu ích cho đời. Cùng với quan điểm như trên, HT. Thích Huệ Thông, Phó Tổng thư ký GHPGVN, thảo luận về ba chủ đề chính của giáo dục Phật giáo gồm bản chất, đặc điểm và giá trị. Theo Hòa thượng, giáo dục Phật giáo vượt lên trên giáo dục thế học vì giáo dục thế học chỉ nhấn mạnh sự truyền trao và tiếp nhận kiến thức trong các lĩnh vực chuyên môn, phục vụ cho việc lập nghiệp, đang khi, giáo dục Phật giáo dẫn đến sự giải phóng tâm khỏi các trói buộc và khổ đau, giúp con người trở thành thánh thiện. TT. Thích Nhật Từ, Phó Ban Giáo dục Phật giáo GHPGVN, nhấn mạnh triết học giáo dục của Phật giáo bao gồm giáo dục về tự do khỏi các trói buộc tâm, tư duy và lý luận về chân lý, giáo dục về các giá trị sống nhằm giúp con người đạt được các phẩm chất cao quý bao gồm đạo đức, trí tuệ, giác ngộ và giải thoát. Bên cạnh đó, tác giả giới thiệu bốn phương pháp giáo dục chính của đức Phật gồm: (i) Phương pháp người dạy là trọng tâm, (ii) phương pháp người học là trọng tâm, (iii) phương pháp nhấn mạnh nội dung, và (iv) phương pháp dạy tương tác. Cùng vai trò Phó Ban Giáo dục Phật giáo GHPGVN, TT. Thích Viên Trí nhấn mạnh rằng “giáo dục trung đạo” là phương pháp cốt lõi của giáo dục Phật giáo, một mặt vượt qua các căn bệnh cực đoan, mặt khác giúp người học Phật và tu Phật vượt lên trên các hình thái “ngã chấp”, nhờ đó, thành công trong sự nghiệp và hạnh phúc trong đời thường. Mọi hình thái chấp thủ, bao gồm chấp thủ chân lý cần được loại bỏ trong tiến trình giáo dục bản thân để trở nên thánh thiện hơn. Trở về lịch sử 15 thế kỷ trước, TT. Thích Giác Hiệp, Phó Ban Trị sự GHPGVN Lào Cai, giới thiệu khái quát Đại học đầu tiên của thế giới là Đại học Nalanda tại Ấn Độ. Bên cạnh nền giáo dục cho đại chúng với các ngành học nhân văn, xã hội và khoa học tự nhiên, giáo dục Phật giáo giúp con người có tư duy hợp lý, niềm tin chân chánh, vượt qua hủ tục, loại trừ cực đoan để hướng đến việc xóa bỏ tham ái, sân hận, si mê, nhờ đó trải nghiệm an lạc và hạnh phúc trong đời thường. ĐĐ. Thích Vạn Lợi giới thiệu “Năm hệ thống giáo dục Phật giáo” gồm giáo dục trực tiếp giữa thầy và trò, giáo dục tinh hoa cho giới quý tộc, giáo dục dịch thuật, giáo dục tòng lâm và giáo dục chuyên nghiệp. Theo tác giả, việc chọn lựa các mô hình giáo dục phù hợp với từng nhóm đối tượng và căn cơ sẽ giúp người học không chỉ thành công trong lập nghiệp mà còn đạt được các giá trị cao quý trong đời. “Ba nguyên tắc giáo dục Phật giáo” của ĐĐ. Thích Thanh Nguyên không chỉ nhấn mạnh về: (i) Xác định trình độ của người học, (ii) Người học cần gì, (iii) Người dạy nên trang bị cho người học những gì, mà còn giúp cho người dạy nắm được xu hướng của người học, theo đó giúp người học thấy được chân lý Phật là “siêu việt thế học và siêu việt thời gian”, nhờ đó, áp dụng lời Phật dạy trong cuộc sống, giải quyết các vấn nạn khổ đau của nhân sinh. ĐĐ. Thích Trung Định với chủ đề “Phương pháp giáo dục của đức Phật trong Kinh Pāli” khẳng định giáo dục Phật giáo được giảng dạy phù hợp với căn cơ của người nghe, xóa bỏ các hoài nghi, khích lệ bỏ ác, làm thiện, có giá trị trị liệu thân bệnh và tâm bệnh. Qua đó, tác giả kêu gọi người học nỗ lực thực tập chân lý của Phật để vượt qua khổ đau. Cùng đề cập “Phương pháp giáo dục của đức Phật”, sư cô Minh Hoa khẳng định rằng cách giáo dục của đức Phật nhằm hướng dẫn người tu học chuyển hóa thói phàm, thay đổi cách sống, vượt qua suy nghĩ tiêu cực, đạt được sự tỉnh thức để sống hạnh phúc giữa đời thường. “Mục đích và phương pháp giáo dục Phật giáo” của ĐĐ. Thích Lệ Di nêu bật rằng giáo dục Phật giáo siêu việt hơn các hệ thống giáo dục trên toàn cầu vì giáo dục Phật giáo nhấn mạnh sự hoàn thiện đạo đức, thiền định và trí tuệ. Giáo dục Phật giáo đề cao lòng từ bi, tâm bình đẳng và các phẩm chất cao quý khác, nhằm giúp người học đạt được thành quả giác ngộ và trở thành thánh nhân. Qua chủ đề “Tính đặc thù của phương pháp giáo dục Phật giáo”, ĐĐ. Thích Tín Hòa cho rằng giáo dục Phật giáo không nhằm giúp người học đạt bằng cấp, ngược lại hướng dẫn người hành trì chứng đắc các quả Thánh gồm A-la-hán, Bồ-tát và trở thành Phật. Nếu mục tiêu giáo dục Phật giáo là chân lý thì nội dung giáo dục Phật giáo nhằm giúp con người đạt được các phẩm chất trí tuệ, từ bi và đại hùng để trở nên hữu ích và có giá trị trong đời. Sư cô Pháp Hỷ trong bài “Đạo Phật và con đường giáo dục chuyển hóa con người và xã hội” nhấn mạnh mục đích chuyển hóa các quen phàm thành thánh, giúp con người và xã hội trở nên hiền thiện và an vui. Con đường đạt được mục đích đó không gì khác hơn là thực tập trọn vẹn chánh đạo tám ngành với ba phương diện: Đạo đức, thiền định và trí tuệ. Nguyên Thuần qua bài “Đạo Phật và mô hình giáo dục con người toàn diện” phân biệt giáo dục thế học với giáo dục Phật học. Nếu giáo dục thế học mang tính từ thấp đến cao, giúp con người nghiên cứu và lập nghiệp thì giáo dục Phật học nhấn mạnh đến việc chuyển hóa các thói hư tật xấu, các năng lượng tiêu cực, giúp con người được hạnh phúc và bình an. ĐĐ. Thích Trung Định trong bài “Giới Định Tuệ: Con đường giáo dục toàn diện” khẳng định rằng giáo dục đạo đức giúp con người bỏ ác, làm lành, giáo dục thiền định giúp con người chuyển đổi các tâm lý tiêu cực thành tích cực, và giáo dục trí tuệ giúp con người tư duy, hành động đứng đắn hướng đến sự phát triển bền vững. Đạt được ba mục tiêu giáo dục cao quý nêu trên, người học có khả năng cống hiến và phụng sự nhân sinh hiệu quả hơn. “Giáo dục Phật giáo và giáo dục 4.0” của TT. Thích Phước Hạnh đề cao vai trò của tuệ giác trong việc soi sáng sự lập nghiệp thành công. Tác giả kêu gọi phát triển nền giáo dục 4.0 không chỉ giúp người học đạt được các kiến thức tích hợp từ việc ứng dụng thông minh nhân tạo mà còn trải nghiệm năng lượng tỉnh thức để làm trong sạch hóa môi trường sống và tâm thức của con người. Trong bài “Nguyên lý giáo dục trong Phật giáo”, ĐĐ. Thích Phước Nguyên cho rằng giáo dục Phật giáo xây dựng trên cấu trúc phân đôi gồm chân lý thường nghiệm (tục đế) và chân lý siêu nghiệm (chân đế) nhằm giúp người học vượt lên trên sự suy nghiệm thường tình, tà kiến, đồng thời hướng đến sự trải nghiệm chân lý siêu việt giữa đời thường. “Giáo dục tinh thần thiết thực hiện tại của đức Phật” của ĐĐ. Thích Quảng Duyên nhấn mạnh về giáo dục cốt lõi của đức Phật là vạch mặt khổ đau và hướng dẫn con đường vượt qua khổ đau. Tinh thần thiết thực hiện tại này có khả năng trị liệu các hình thái bất toàn, giúp người học đạt được tỉnh thức và an vui. Qua bài “Giá trị giáo dục của đức Phật”, ĐĐ. Thích Trung Thuận một mặt ôn lại các giá trị khai phóng của giáo dục Phật giáo, mặt khác xác quyết mục đích giáo dục của Phật giáo là xóa bỏ khổ đau. Theo đó, tác giả đề nghị các trường Phật học tại Việt Nam nên là các trường nội trú, đồng bộ chương trình giảng dạy Phật pháp từ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, Đại học, sau Đại học về Phật học, đồng thời ứng dụng và thực tập Phật pháp trong nhà trường. Nhìn chung, các bài tham luận trong diễn đàn này đã góp phần hình thành các lý thuyết giáo dục Phật giáo nhằm đề cao các phương pháp giáo dục Phật giáo có khả năng khai phóng tâm thức người học, theo đó, trở nên sáng trí, sáng tạo và phát minh. Các tác giả trong tác phẩm này còn khẳng định rằng giá trị cốt lõi nhất của giáo dục Phật giáo là giúp con người đạt được sự tỉnh thức thông qua việc học hỏi chân lý Phật, nghiền ngẫm thấu đáo chân lý Phật và các quy luật cuộc sống, đồng thời, thực tập đạo đức và thiền định để trị liệu các nỗi khổ và niềm đau. Kết thúc của hội thảo về giáo dục Phật giáo nhân kỷ niệm 35 năm thành lập Học viện PGVN tại TP.HCM mở ra một chương mới, theo đó, giáo dục Phật giáo bên cạnh việc được thừa nhận như một nền giáo dục chân chính trong hệ thống giáo dục công lập và tư thục trên toàn cầu, còn là nền giáo dục đặc thù với các giá trị cốt lõi như đạo đức, chánh niệm, tỉnh thức, giải phóng tâm, giác ngộ và giải thoát khỏi các khổ đau, giúp con người trở nên thánh thiện và toàn hảo. HVPGVN, Cơ sở Lê Minh Xuân, Ngày 15-11-19 TT. Thích Nhật Từ