[PDF] The Book Of Analysis Vibha Ga - eBooks Review

The Book Of Analysis Vibha Ga


The Book Of Analysis Vibha Ga
DOWNLOAD

Download The Book Of Analysis Vibha Ga PDF/ePub or read online books in Mobi eBooks. Click Download or Read Online button to get The Book Of Analysis Vibha Ga book now. This website allows unlimited access to, at the time of writing, more than 1.5 million titles, including hundreds of thousands of titles in various foreign languages. If the content not found or just blank you must refresh this page



A Comprehensive Hand Book On Research Methodology And Biostatistics As Per Ncism Rguhs Syllabus For Md Ms Ayurveda


A Comprehensive Hand Book On Research Methodology And Biostatistics As Per Ncism Rguhs Syllabus For Md Ms Ayurveda
DOWNLOAD
Author : Dr. Khalid B.M
language : en
Publisher: Sankalp Publication
Release Date :

A Comprehensive Hand Book On Research Methodology And Biostatistics As Per Ncism Rguhs Syllabus For Md Ms Ayurveda written by Dr. Khalid B.M and has been published by Sankalp Publication this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on with Education categories.


: It my immune’s pleasures to bring out a comprehensive text book on Research methodology and biostatistics for post-graduation of Ayurveda according to NCISM Syllabus. Research methodology is one of the challenge topic in post-graduation studies. The salient features of this text book provide 10 chapters from introduction to research, research process, Ayurvedic research techniques, Research in manuscripts, drug research and instrumentation, selection of appropriate study design in clinical research, Pharmacovigilance, scientific writing and biostatistics. 1. This book emphasising on identification and prioritization areas in Ayurveda where research is Need, Interest, Concern, Expectation is there. Understanding the thirst areas in Ayurveda according to that selection of topic guidelines has been given. 2. This book gives comprehensive, clear and concise overview of application of Ayurveda research tools in selection of topic, writing thesis and in clinical research and systematic documentation etc, along with that it will provide step by step guideline to conduct research in manuscripts and its publication 3. The uniqueness of this text book is Drug Research, how to do standardization of drug as per API and their Instrumentation, selection of appropriate laboratory instruments their principal, and application in ASU Drug testing has been Clearly spelled out. 4. This book clearly addressing the selection of appropriate selection of study design in clinical research as per the research question has been clearly, concise, explained. Like case report, case series, cross sectional study, case control study, cohort study, Randomised controlled trail, systematic review, Meta analysis has explained in detail, and appropriate selection statistical test has been mentioned. Publication skills has been explained 9 heading and 40 points for publication. 5. This book has been illustrated in simple language with table’s, figures, chats etc, for all the readers this book is concise summary on research techniques and their instrumentation uses in research.



The Book Of Analysis Vibha Ga


The Book Of Analysis Vibha Ga
DOWNLOAD
Author : Thittila (Ashin)
language : en
Publisher: Luzac
Release Date : 1969

The Book Of Analysis Vibha Ga written by Thittila (Ashin) and has been published by Luzac this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 1969 with Language Arts & Disciplines categories.




Gi O D C Ph T Gi O B N Ch T Ph Ng Ph P V Gi Tr


Gi O D C Ph T Gi O B N Ch T Ph Ng Ph P V Gi Tr
DOWNLOAD
Author :
language : vi
Publisher: Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh
Release Date : 2019-11-14

Gi O D C Ph T Gi O B N Ch T Ph Ng Ph P V Gi Tr written by and has been published by Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2019-11-14 with Religion categories.


Một trong các hoạt động kỷ niệm 35 năm thành lập HVPGVN tại TP.HCM là hội thảo học thuật về chủ đề: “Phật học Việt Nam thời hiện đại: Bản chất, hội nhập và phát triển”. Hội thảo này đã đón nhận trên 170 bài tham luận của Tăng, Ni và các học giả quan tâm về giáo dục Phật giáo ở trong nước và nước ngoài. Tác phẩm này tập hợp 18 bài tham luận về chủ đề: “Giáo dục Phật giáo: Bản chất, phương pháp và giá trị”, phản ánh các giá trị cốt lõi của giáo dục Phật giáo nói chung và các phương pháp giáo dục của đức Phật và đạo Phật nói riêng. Nhằm làm nổi bật bản chất giáo dục Phật giáo, HT. Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS GHPGVN, khẳng định rằng nội hàm giáo dục Phật giáo mang lại sự giác ngộ và giải thoát cho con người, do đó, giáo dục Phật giáo là nền giáo dục khai phóng siêu việt, giúp cho người học và thực hành đạt được các giá trị đạo đức, thiền định và trí tuệ, trở thành thánh nhân, hữu ích cho đời. Cùng với quan điểm như trên, HT. Thích Huệ Thông, Phó Tổng thư ký GHPGVN, thảo luận về ba chủ đề chính của giáo dục Phật giáo gồm bản chất, đặc điểm và giá trị. Theo Hòa thượng, giáo dục Phật giáo vượt lên trên giáo dục thế học vì giáo dục thế học chỉ nhấn mạnh sự truyền trao và tiếp nhận kiến thức trong các lĩnh vực chuyên môn, phục vụ cho việc lập nghiệp, đang khi, giáo dục Phật giáo dẫn đến sự giải phóng tâm khỏi các trói buộc và khổ đau, giúp con người trở thành thánh thiện. TT. Thích Nhật Từ, Phó Ban Giáo dục Phật giáo GHPGVN, nhấn mạnh triết học giáo dục của Phật giáo bao gồm giáo dục về tự do khỏi các trói buộc tâm, tư duy và lý luận về chân lý, giáo dục về các giá trị sống nhằm giúp con người đạt được các phẩm chất cao quý bao gồm đạo đức, trí tuệ, giác ngộ và giải thoát. Bên cạnh đó, tác giả giới thiệu bốn phương pháp giáo dục chính của đức Phật gồm: (i) Phương pháp người dạy là trọng tâm, (ii) phương pháp người học là trọng tâm, (iii) phương pháp nhấn mạnh nội dung, và (iv) phương pháp dạy tương tác. Cùng vai trò Phó Ban Giáo dục Phật giáo GHPGVN, TT. Thích Viên Trí nhấn mạnh rằng “giáo dục trung đạo” là phương pháp cốt lõi của giáo dục Phật giáo, một mặt vượt qua các căn bệnh cực đoan, mặt khác giúp người học Phật và tu Phật vượt lên trên các hình thái “ngã chấp”, nhờ đó, thành công trong sự nghiệp và hạnh phúc trong đời thường. Mọi hình thái chấp thủ, bao gồm chấp thủ chân lý cần được loại bỏ trong tiến trình giáo dục bản thân để trở nên thánh thiện hơn. Trở về lịch sử 15 thế kỷ trước, TT. Thích Giác Hiệp, Phó Ban Trị sự GHPGVN Lào Cai, giới thiệu khái quát Đại học đầu tiên của thế giới là Đại học Nalanda tại Ấn Độ. Bên cạnh nền giáo dục cho đại chúng với các ngành học nhân văn, xã hội và khoa học tự nhiên, giáo dục Phật giáo giúp con người có tư duy hợp lý, niềm tin chân chánh, vượt qua hủ tục, loại trừ cực đoan để hướng đến việc xóa bỏ tham ái, sân hận, si mê, nhờ đó trải nghiệm an lạc và hạnh phúc trong đời thường. ĐĐ. Thích Vạn Lợi giới thiệu “Năm hệ thống giáo dục Phật giáo” gồm giáo dục trực tiếp giữa thầy và trò, giáo dục tinh hoa cho giới quý tộc, giáo dục dịch thuật, giáo dục tòng lâm và giáo dục chuyên nghiệp. Theo tác giả, việc chọn lựa các mô hình giáo dục phù hợp với từng nhóm đối tượng và căn cơ sẽ giúp người học không chỉ thành công trong lập nghiệp mà còn đạt được các giá trị cao quý trong đời. “Ba nguyên tắc giáo dục Phật giáo” của ĐĐ. Thích Thanh Nguyên không chỉ nhấn mạnh về: (i) Xác định trình độ của người học, (ii) Người học cần gì, (iii) Người dạy nên trang bị cho người học những gì, mà còn giúp cho người dạy nắm được xu hướng của người học, theo đó giúp người học thấy được chân lý Phật là “siêu việt thế học và siêu việt thời gian”, nhờ đó, áp dụng lời Phật dạy trong cuộc sống, giải quyết các vấn nạn khổ đau của nhân sinh. ĐĐ. Thích Trung Định với chủ đề “Phương pháp giáo dục của đức Phật trong Kinh Pāli” khẳng định giáo dục Phật giáo được giảng dạy phù hợp với căn cơ của người nghe, xóa bỏ các hoài nghi, khích lệ bỏ ác, làm thiện, có giá trị trị liệu thân bệnh và tâm bệnh. Qua đó, tác giả kêu gọi người học nỗ lực thực tập chân lý của Phật để vượt qua khổ đau. Cùng đề cập “Phương pháp giáo dục của đức Phật”, sư cô Minh Hoa khẳng định rằng cách giáo dục của đức Phật nhằm hướng dẫn người tu học chuyển hóa thói phàm, thay đổi cách sống, vượt qua suy nghĩ tiêu cực, đạt được sự tỉnh thức để sống hạnh phúc giữa đời thường. “Mục đích và phương pháp giáo dục Phật giáo” của ĐĐ. Thích Lệ Di nêu bật rằng giáo dục Phật giáo siêu việt hơn các hệ thống giáo dục trên toàn cầu vì giáo dục Phật giáo nhấn mạnh sự hoàn thiện đạo đức, thiền định và trí tuệ. Giáo dục Phật giáo đề cao lòng từ bi, tâm bình đẳng và các phẩm chất cao quý khác, nhằm giúp người học đạt được thành quả giác ngộ và trở thành thánh nhân. Qua chủ đề “Tính đặc thù của phương pháp giáo dục Phật giáo”, ĐĐ. Thích Tín Hòa cho rằng giáo dục Phật giáo không nhằm giúp người học đạt bằng cấp, ngược lại hướng dẫn người hành trì chứng đắc các quả Thánh gồm A-la-hán, Bồ-tát và trở thành Phật. Nếu mục tiêu giáo dục Phật giáo là chân lý thì nội dung giáo dục Phật giáo nhằm giúp con người đạt được các phẩm chất trí tuệ, từ bi và đại hùng để trở nên hữu ích và có giá trị trong đời. Sư cô Pháp Hỷ trong bài “Đạo Phật và con đường giáo dục chuyển hóa con người và xã hội” nhấn mạnh mục đích chuyển hóa các quen phàm thành thánh, giúp con người và xã hội trở nên hiền thiện và an vui. Con đường đạt được mục đích đó không gì khác hơn là thực tập trọn vẹn chánh đạo tám ngành với ba phương diện: Đạo đức, thiền định và trí tuệ. Nguyên Thuần qua bài “Đạo Phật và mô hình giáo dục con người toàn diện” phân biệt giáo dục thế học với giáo dục Phật học. Nếu giáo dục thế học mang tính từ thấp đến cao, giúp con người nghiên cứu và lập nghiệp thì giáo dục Phật học nhấn mạnh đến việc chuyển hóa các thói hư tật xấu, các năng lượng tiêu cực, giúp con người được hạnh phúc và bình an. ĐĐ. Thích Trung Định trong bài “Giới Định Tuệ: Con đường giáo dục toàn diện” khẳng định rằng giáo dục đạo đức giúp con người bỏ ác, làm lành, giáo dục thiền định giúp con người chuyển đổi các tâm lý tiêu cực thành tích cực, và giáo dục trí tuệ giúp con người tư duy, hành động đứng đắn hướng đến sự phát triển bền vững. Đạt được ba mục tiêu giáo dục cao quý nêu trên, người học có khả năng cống hiến và phụng sự nhân sinh hiệu quả hơn. “Giáo dục Phật giáo và giáo dục 4.0” của TT. Thích Phước Hạnh đề cao vai trò của tuệ giác trong việc soi sáng sự lập nghiệp thành công. Tác giả kêu gọi phát triển nền giáo dục 4.0 không chỉ giúp người học đạt được các kiến thức tích hợp từ việc ứng dụng thông minh nhân tạo mà còn trải nghiệm năng lượng tỉnh thức để làm trong sạch hóa môi trường sống và tâm thức của con người. Trong bài “Nguyên lý giáo dục trong Phật giáo”, ĐĐ. Thích Phước Nguyên cho rằng giáo dục Phật giáo xây dựng trên cấu trúc phân đôi gồm chân lý thường nghiệm (tục đế) và chân lý siêu nghiệm (chân đế) nhằm giúp người học vượt lên trên sự suy nghiệm thường tình, tà kiến, đồng thời hướng đến sự trải nghiệm chân lý siêu việt giữa đời thường. “Giáo dục tinh thần thiết thực hiện tại của đức Phật” của ĐĐ. Thích Quảng Duyên nhấn mạnh về giáo dục cốt lõi của đức Phật là vạch mặt khổ đau và hướng dẫn con đường vượt qua khổ đau. Tinh thần thiết thực hiện tại này có khả năng trị liệu các hình thái bất toàn, giúp người học đạt được tỉnh thức và an vui. Qua bài “Giá trị giáo dục của đức Phật”, ĐĐ. Thích Trung Thuận một mặt ôn lại các giá trị khai phóng của giáo dục Phật giáo, mặt khác xác quyết mục đích giáo dục của Phật giáo là xóa bỏ khổ đau. Theo đó, tác giả đề nghị các trường Phật học tại Việt Nam nên là các trường nội trú, đồng bộ chương trình giảng dạy Phật pháp từ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, Đại học, sau Đại học về Phật học, đồng thời ứng dụng và thực tập Phật pháp trong nhà trường. Nhìn chung, các bài tham luận trong diễn đàn này đã góp phần hình thành các lý thuyết giáo dục Phật giáo nhằm đề cao các phương pháp giáo dục Phật giáo có khả năng khai phóng tâm thức người học, theo đó, trở nên sáng trí, sáng tạo và phát minh. Các tác giả trong tác phẩm này còn khẳng định rằng giá trị cốt lõi nhất của giáo dục Phật giáo là giúp con người đạt được sự tỉnh thức thông qua việc học hỏi chân lý Phật, nghiền ngẫm thấu đáo chân lý Phật và các quy luật cuộc sống, đồng thời, thực tập đạo đức và thiền định để trị liệu các nỗi khổ và niềm đau. Kết thúc của hội thảo về giáo dục Phật giáo nhân kỷ niệm 35 năm thành lập Học viện PGVN tại TP.HCM mở ra một chương mới, theo đó, giáo dục Phật giáo bên cạnh việc được thừa nhận như một nền giáo dục chân chính trong hệ thống giáo dục công lập và tư thục trên toàn cầu, còn là nền giáo dục đặc thù với các giá trị cốt lõi như đạo đức, chánh niệm, tỉnh thức, giải phóng tâm, giác ngộ và giải thoát khỏi các khổ đau, giúp con người trở nên thánh thiện và toàn hảo. HVPGVN, Cơ sở Lê Minh Xuân, Ngày 15-11-19 TT. Thích Nhật Từ



Gi O D C O C Ph T Gi O Trong Tr Ng H C V X H I


Gi O D C O C Ph T Gi O Trong Tr Ng H C V X H I
DOWNLOAD
Author : Thích Nhật Từ
language : vi
Publisher: Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh
Release Date : 2019-11-18

Gi O D C O C Ph T Gi O Trong Tr Ng H C V X H I written by Thích Nhật Từ and has been published by Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2019-11-18 with Philosophy categories.


Tác phẩm “Giáo dục đạo đức Phật giáo trong trường học và ngoài xã hội” là một trong các diễn đàn chính của hội thảo “Phật học Việt Nam thời hiện đại: Bản chất, hội nhập và phát triển” do Hội đồng Điều hành HVPGVN tổ chức, nhằm kỷ niệm 35 năm thành lập HVPGVN tại Tp. HCM trong 3 ngày 6-8/11/2019. Với 37 bài nghiên cứu của các nhà Phật học và các học giả thuộc các lĩnh vực khác nhau, tuyển tập này chia làm 3 phần: (i) Giáo dục đạo đức Phật giáo trong xã hội, (ii) Giáo dục đạo đức Phật giáo vào trường học, (iii) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh thiếu niên, học sinh và sinh viên. Chuyên đề này đón nhận được sự quan tâm nồng nhiệt của các giáo sư và nhà giáo thuộc các trường Đại học khác nhau trong nước. Điều này cho thấy đạo đức Phật giáo và thiền học Phật giáo có thể được sử dụng làm nền tảng thực tập và phục hưng nền đạo đức Việt Nam có dấu hiệu suy thoái, do khủng hoảng về lối sống và lý tưởng sống trong một bộ phận giới trẻ Việt Nam được sinh ra và lớn lên trong giai đoạn môn đạo đức học đã bị bỏ ra khỏi chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong nhiều thập niên, từ 1954 ở miền Bắc và 1975 ở miền Nam, cho đến một thập niên trở lại đây môn này mới được đưa vào học đường như trước đây. 1. Về giáo dục đạo đức Phật giáo trong xã hội, HT. Thích Gia Quang, Phó Chủ tịch HĐTS GHPGVN, Viện trưởng Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, trong bài nghiên cứu “Giáo dục đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với xã hội” cho rằng ba trụ cột đạo đức Phật giáo gồm phòng phi, dứt ác và hành thiện với động cơ cao quý là nền tảng thăng hoa hạnh phúc và giá trị con người. Nền đạo đức Phật giáo từ lâu đã ảnh hưởng đời sống xã hội Việt Nam, góp phần mang lại các giá trị cao quý cho nhân sinh. Bài “Ý nghĩa của giáo dục Phật giáo trong hình thành nhân cách, lối sống cho thế hệ trẻ” của HT. Dương Quang Điện (Thích Thanh Điện), Phó Tổng thư ký, Chánh văn phòng GHPGVN, được nghiên cứu trên nền tảng mục tiêu, phương pháp và nội dung giáo dục Phật giáo. Theo đó, tác giả phân tích các mặt trái của lối sống tiêu cực, chủ nghĩa hưởng thụ trong giới trẻ dẫn đến nhiều hậu quả xấu. Tác giả kêu gọi giới trẻ tiếp nhận giáo dục Phật giáo để hình thành nhân cách, lối sống tích cực và cao quý, nhằm xây dựng hạnh phúc và tương lai tươi sáng. TT. Thích Nhật Từ, Phó Ban Giáo dục Phật giáo GHPGVN, nhấn mạnh triết học giáo dục của Phật giáo bao gồm giáo dục về tự do khỏi các trói buộc tâm, tư duy và lý luận về chân lý, giáo dục về các giá trị sống nhằm giúp con người đạt được các phẩm chất cao quý bao gồm đạo đức, trí tuệ, giác ngộ và giải thoát. Bên cạnh đó, tác giả giới thiệu bốn phương pháp giáo dục chính của đức Phật gồm: (i) Phương pháp người dạy là trọng tâm, (ii) phương pháp người học là trọng tâm, (iii) phương pháp nhấn mạnh nội dung, và (iv) phương pháp dạy tương tác. TT. Thích Nguyên Thành, Phó Ban Giáo dục Phật giáo Trung ương, Phó Viện trưởng HVPGVN tại Huế, cùng quan niệm như trên trong bài “Giáo dục đạo đức Phật giáo và sự ảnh hưởng đối với xã hội”. Theo tác giả, niềm tin về nhân quả, nghiệp báo, luân hồi, sự tu tập từ, bi, hỷ, xả, tâm vô ngã, lòng vị tha, năm điều đạo đức, mười điều thiện, sáu ba-la-mật và 37 yếu tố giác ngộ... sẽ giúp con người trở nên hiền thiện và có giá trị cho đời, góp phần phát triển đất nước, xây dựng hòa bình trên thế giới. Sư cô Đồng Hòa trong bài “Giáo dục đạo đức Phật giáo là góp phần an sinh xã hội” chứng minh rằng năm điều đạo đức Phật dạy mang lại hòa bình thế giới, đề cao sự chân thật trong tương quan xã hội, khích lệ sự chung thủy trong hôn nhân, kêu gọi truyền thông chân chính và hữu ích, khẳng định giá trị hạnh phúc gia đình qua việc từ bỏ ma túy và rượu gây say. Ứng dụng năm điều đạo đức, mười điều thiện, bố thí và nuôi dưỡng lòng từ bi là cách tạo nên sự an sinh xã hội một cách bền vững. Bài “Vai trò giáo dục đạo đức Phật giáo ở Việt Nam” của TS. Lê Đức Hạnh cho rằng đạo đức Phật giáo góp phần phát triển nhân cách người Việt Nam và ổn định xã hội Việt Nam, có giá trị tích cực trong lĩnh vực xã hội, y tế, văn hóa, nghệ thuật và giáo dục. ĐĐ. Thích Huệ Đạo trong bài “Giáo dục đạo đức Phật giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay” chỉ ra các giá trị cốt lõi của đạo đức Phật giáo gồm hành thiện, từ bi, tu tâm, đoàn kết, tự chủ, khoan dung, yêu nước, hài hòa, vị tha... đã định hướng cho sự phát triển nhân cách, tư duy và lối sống của con người Việt Nam. Với chủ trương “Giáo dục Phật giáo trong đời sống cộng đồng hiện nay”, TS. Trần Đức Nguyên và ThS. Lưu Ngọc Thành cho rằng tinh thần nhập thế Phật giáo giúp cộng đồng bỏ ác, hướng thiện theo đó, con người trở nên tiến bộ và hạnh phúc hơn. Bài viết “Vai trò của giáo dục Phật giáo đối với sự phát triển bền vững của TP.HCM” của ThS. Đào Văn Trưởng khẳng định vị trí, vai trò, ảnh hưởng của giáo dục Phật giáo đối với thành phố đầu não kinh tế, tài chánh, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học và công nghệ trên toàn quốc. Từ đó, tác giả đề xuất các giải pháp phát triển thành phố theo quan điểm Phật giáo. TS. Hoàng Thị Anh Đào trong bài “Vai trò của Phật học trong giáo dục hướng thiện và trợ giúp xã hội” tin rằng tư tưởng từ bi, độ lượng, vô ngã, vị tha của Phật giáo được phổ biến trong các khóa tu mùa hè dành cho thanh thiếu niên Việt Nam đã góp phần định hình nhân cách sống và giá trị sống cho con người Việt Nam. Với quan điểm “Tầm quan trọng của văn hóa Phật giáo Việt Nam đối với nền giáo dục Phật giáo Việt Nam”, sư cô Thanh Quế lược dẫn lịch sử phát triển của văn hóa Phật giáo Việt Nam góp phần tạo ra bản sắc văn hóa Việt Nam. Qua đó, tác giả đề nghị đưa môn Văn hóa Phật giáo vào chương trình giảng dạy trong các trường Phật học. “Giáo dục Phật giáo nhìn từ hoạt động giáo dục của mô hình Câu lạc bộ” của ThS. Vũ Ngọc Định kêu gọi phát triển con người toàn diện có tri thức, đạo đức, văn hóa, thể chất, nghề nghiệp trên tinh thần Phật dạy để vượt qua vô minh, vị kỷ, chấp ngã. Theo tác giả, đây là cách bồi dưỡng nhân tài đúng nghĩa, góp phần phát triển đất nước và hội nhập quốc tế. Theo ThS. Đinh Đức Hiền “Triết lý giáo dục của tổ chức Gia đình Phật tử Việt Nam” có ảnh hưởng tốt đẹp đến nếp sống hiền thiện của thanh thiếu niên Phật tử nói chung và các tầng lớp nhân dân nói riêng. Qua đó, tác giả đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển các giá trị giáo dục của tổ chức này. Cùng quan niệm như trên, Sư cô Tường Nghiêm trong bài “Đường hướng giáo dục trong tổ chức Gia đình Phật tử Việt Nam” cho rằng Phật giáo là đạo của tuổi trẻ, do đó giáo dục các phẩm chất như tinh tấn, hỷ xả, trí tuệ, từ bi, anh dũng cho thanh thiếu niên là góp phần mang lại hạnh phúc cho con người. Nói về lợi ích của thiền, ĐĐ. Quảng Hợp qua bài “Chánh niệm Phật giáo ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam” chứng minh rằng chánh niệm và tỉnh thức có khả năng giải phóng căng thẳng, khai thông tâm trí, vượt qua trì trệ, xóa bỏ cố chấp và sai lầm, nhờ đó, con người sống hạnh phúc và hữu ích hơn. 2. Về chủ đề “Giáo dục đạo đức Phật giáo vào trường học”, các tác giả trong tuyển tập này đề nghị truyền bá đạo đức và thực tập thiền định cho học sinh và sinh viên. TS. Trần Minh Đức và ThS. Nguyễn Văn Tiến trong bài “Sự cần thiết đưa Phật giáo vào học đường ở cấp Tiểu học, Trung học, Cao đẳng và Đại học sẽ giúp học sinh và sinh viên tiếp thu các giá trị nhân văn, nhân bản, góp phần dấn thân, cống hiến cho xã hội Việt Nam. Trong bài viết “Giáo dục thiền dành cho tuổi trẻ”, Ni sư Hằng Liên từ kinh nghiệm thực tiễn của người dạy thiền, đề nghị hướng dẫn thiền hơi thở và thiền minh sát cho thanh thiếu niên, nhằm giúp các cháu trở nên tỉnh thức, chân chánh và chuẩn mực. Nhờ đó, phát triển đạo đức, trí tuệ bên cạnh sự khỏe mạnh về thể chất. Như tựa đề của bài viết “Thiền trong trường học ở phương Tây và cơ hội tại Việt Nam”, ThS. Phạm Thị Ngọc Thủy dựa vào phong trào thiền được các trường học ở phương Tây áp dụng, kêu gọi lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo nên làm tương tự để mang lại các lợi ích về sức khỏe thể chất và sức khỏe cảm xúc cho học sinh và sinh viên, giúp các cháu sống hạnh phúc và hữu ích trong đời. NCS. Lê Tấn Lộc trong bài “Ứng dụng các giá trị của đạo Phật” kêu gọi việc giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên Việt Nam là trách nhiệm của mỗi gia đình, trường học và các nhà tôn giáo. Theo tác giả, nghiên cứu và áp dụng các giá trị của đạo Phật trong công tác giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên Việt Nam sẽ tạo ra các ảnh hưởng tích cực đối với hành vi và lối sống của người Việt Nam. Từ góc độ văn học, bài viết “Giáo dục triết lý Phật giáo qua tác phẩm văn học dân gian”, TS. Nguyễn Thanh Tú đề nghị các nhà giáo nghiên cứu các câu chuyện dân gian và truyền trao tư tưởng Phật giáo cho các thế hệ học sinh và sinh viên nhằm giúp các cháu sở hữu được các viên ngọc đạo lý và nhân cách sống cao quý, có lợi ích cho mình và người. Từ góc độ nghiên cứu liên ngành, ĐĐ. Chấn Đạo qua bài viết “Nhận diện văn học Phật giáo trong văn xuôi Việt Nam hiện đại” cho rằng tư tưởng Phật giáo không chỉ có mặt trong văn học Phật giáo thuần túy mà còn có ảnh hưởng lớn trong văn xuôi Việt Nam hiện đại với tần số lớn. Qua đó, tác giả đề nghị cần có nhiều nghiên cứu về tư tưởng và ảnh hưởng của Phật giáo đối với văn học Việt Nam. NCS. Tạ Thị Minh Phương nối kết sự liên hệ “Thiền định và dạy học toán” cần được triển khai và ứng dụng trong các cấp học nhằm tìm ra các chìa khóa rèn luyện sức tập trung, giải quyết các vấn nạn, chuyển hóa căng thẳng, giúp cho học sinh và sinh viên đạt được kết quả cao trong học tập và sống hạnh phúc trong đời. Sư cô An Diệu trong bài viết “Ứng dụng tâm lý học trong phương pháp giảng dạy” đã đề nghị các trường Phật học nên áp dụng mô hình này. Theo tác giả, phương pháp giảng dạy mới này không chỉ giúp người giảng dạy được các học trò quý kính mà còn có tác dụng định hướng sự ứng dụng những điều được học vào cuộc sống. Bài nghiên cứu “Các yếu tố hỗ trợ, ứng phó với stress của tín đồ Phật giáo tại TP. Huế” của ĐĐ. Pháp Tịnh là một nghiên cứu định tính đối với 224 nam và 240 nữ Phật tử từ 18-35 tuổi. Kết quả khảo cứu cho thấy các Phật tử có tu học Phật pháp ít bị stress và sống hạnh phúc hơn so với người bình thường. Qua đó, tác giả kêu gọi mọi người thực tập Phật pháp mang lại hạnh phúc cho mình và con người. ĐĐ. Nguyên Pháp trong bài “Quá trình chuyển hóa cảm xúc” kêu gọi mọi người thực tập thiền Phật giáo để tự kiểm soát, chế ngự và làm chủ các phản ứng cảm xúc, vượt qua tâm lý tiêu cực, nhờ đó, sống hạnh phúc, sống khỏe, sống thọ và hữu ích trong đời. 3. Chuyên đề “Giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh thiếu niên, học sinh và sinh viên” là nội dung nhấn mạnh sự quan tâm đến đối tượng thanh thiếu niên trong nhà trường. TS. Trần Hồng Lưu qua bài “Giáo dục đạo đức Phật giáo cho trẻ em để phát triển bền vững xã hội” chứng minh rằng những lời Phật dạy về đạo đức có tác dụng định hình, dẫn dắt, soi sáng hành vi và lối sống của tuổi trẻ, nhờ đó, tuổi trẻ sống tốt và hạnh phúc hơn. TS. Huỳnh Lâm Anh Chương trong bài “Giáo dục kỹ năng sống cho thiếu nhi hướng đến thực hành luật nhân quả” nhấn mạnh lợi ích của niềm tin nhân quả, sự thưởng phạt ở hiện tại và kiếp sau. Theo tác giả, giáo dục kỹ năng sống cho giới trẻ theo hướng này có khả năng giúp giới trẻ sợ hãi và xa lánh cái ác, đồng thời huân tập điều thiện, lối sống thiện để đón nhận hạnh phúc ở hiện tại và tương lai. Bài viết “Giáo dục Phật giáo cho thiếu nhi trong cuộc sống” của NCS. Lý Siều Hải và TS. Huỳnh Lâm Anh Chương cung cấp các thông tin hữu ích về các lợi ích mà việc giáo dục đạo đức Phật giáo trong nhà trường và tại gia đình, góp phần mang lại hạnh phúc cho nhiều gia đình. Bài nghiên cứu “Giáo dục Phật giáo về thiện cho trẻ em từ góc độ gia đình ở Việt Nam hiện nay” của TS. Phạm Thị Quỳnh được xem là quốc sách. Theo tác giả, giáo dục thiện giúp con người chuyển hóa cái xấu, phát huy mặt tốt, chuyển hóa nghiệp và định mệnh để tạo nên cuộc sống hạnh phúc và có giá trị. NCS. Nguyễn Thị Thanh Tùng tin rằng “Giáo dục Phật giáo về giá trị sống cho trẻ em vị thành niên hiện nay” là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu vì trẻ em là thành phần dễ bị người xấu dụ dỗ, bắt chước các hành vi lệch chuẩn, sa vào con đường phạm pháp và tội lỗi. Cùng với gia đình và trường học, Phật giáo đã góp phần không nhỏ trong việc giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ em, giúp các cháu sống tích cực và hữu ích hơn. Bài viết “Giáo dục trẻ em nhìn từ góc độ Phật giáo” của Trần Thị Thanh Hà và ThS. Đoàn Thị Vịnh là chiến lược giúp các gia đình có được con cháu với lối sống chuẩn mực. Theo tác giả, Phật pháp có khả năng giúp trẻ em hoàn thiện nhân cách, phát triển đạo đức, trở thành con ngoan, trò giỏi và công dân hữu ích cho gia đình, xã hội. ĐĐ. Tâm Thông cho rằng “Giáo dục Phật pháp cho thanh thiếu niên hiện nay” là trách nhiệm của các bậc cha mẹ tại nhà, các thầy cô giáo tại trường và các Tăng Ni tại chùa. Tác giả tin rằng khi Tăng Ni năng động hơn trong việc giảng dạy Phật pháp cho thanh thiếu niên sẽ góp phần xoa dịu nỗi đau, giảm tệ nạn xã hội, tránh vi phạm luật pháp, giúp các bạn trẻ có mục đích và lý tưởng sống cao quý. Cùng quan niệm như trên, sư cô Hòa Nhã cho rằng “Giáo dục Phật giáo cho thiếu niên” cần được quan tâm hàng đầu. Thành công trong việc giáo dục Phật pháp cho thiếu niên ở phạm vi gia đình và xãhội sẽ giúp các cháu có cuộc sống hạnh phúc và tương lai tươi sáng. TS. Lê Thị Hạnh đề nghị “Vận dụng giáo dục đạo đức Phật giáo cho sinh viên các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay” cần được triển khai càng sớm càng tốt. Tác giả cho rằng giáo dục đạo đức Phật giáo giúp cho lối sống sinh viên trở nên hiền thiện, hữu dụng và có giá trị cho mọi người. Với bài viết “Giáo dục Phật giáo Việt Nam trong việc giáo dục đạo đức cho thanh niên hiện nay”, TS. Nguyễn Thị Liên tin rằng việc làm này cần được nâng thành chính sách giáo dục của quốc gia, theo đó, thói quen và lối sống của thanh niên Việt Nam sẽ trở nên hiền thiện và hữu ích trong mọi hoàn cảnh. Trong bài nghiên cứu “Giáo dục đạo đức Phật giáo trước lối sống vô cảm của thanh niên hiện nay”, ThS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt cho rằng sẽ là quá muộn và có nhiều tác hại nếu gia đình và nhà trường không quan tâm đến lối sống lệch chuẩn của thanh thiếu niên hiện nay. Theo tác giả, đạo đức Phật giáo giúp con người có niềm thông cảm sâu sắc trước nỗi khổ niềm đau của con người, theo đó, dấn thân phụng sự với lý tưởng cao quý, góp phần mang lại hạnh phúc cho nhân loại. TS. Lương Minh Chung tin rằng “Khóa tu mùa hè: Đường hướng giáo dục nhân cách cho giới trẻ hiện nay” là hướng đi đúng mà Phật giáo Việt Nam đã vận dụng thành công từ năm 2007. Từ mô hình chỉ có chùa Hoằng Pháp và chùa Giác Ngộ khởi xướng, khóa tu mùa hè nay đã được nhân rộng trên toàn quốc. Theo tác giả, mở rộng mô hình này tại tất cả các chùa trên toàn quốc sẽ góp phần mang lại hạnh phúc cho gia đình và xã hội Việt Nam. *** Các bài nghiên cứu về giáo dục đạo đức Phật giáo trong nhà trường và xã hội trong tập sách này phản ánh các vấn nạn suy thoái đạo đức trong giới trẻ, tình trạng trẻ hóa tội phạm cũng như tội phạm trở nên tàn nhẫn hơn ... tại Việt Nam, có gốc rễ từ việc thiếu quan tâm về đạo đức và lối sống của con người Việt Nam. Tiếng nói thống nhất của các nhà nghiên cứu trong tập sách này là sớm đưa môn đạo đức Phật giáo và thiền định Phật giáo vào học đường với các cấp học khác nhau nhằm góp phần cứu vãn tình hình bất ổn nêu trên. Nếu giáo dục đạo đức Phật giáo có khả năng định hướng thanh thiếu niên trong việc xây dựng mục đích sống, lý tưởng sống cao quý, hữu ích cho mình, có giá trị cho đời thì việc giảng dạy và thực hành thiền trong nhà trường sẽ giúp cho các thế hệ học sinh và sinh viên trở nên điềm tĩnh, sâu sắc, làm chủ nghịch cảnh, vượt qua các biến cố để sống hạnh phúc bây giờ và tại đây. Các nước phương Tây vốn theo các tôn giáo hữu thần như Do Thái giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành giáo, thế mà nhiều trường học của họ đã mạnh dạn giảng dạy môn đạo đức và thiền định Phật giáo cho học sinh và sinh viên. Tương tự, nhiều nhà tù tại Ấn Độ vốn theo Ấn Độ giáo và nhiều nhà tù tại Hoa Kỳ vốn theo Tin Lành giáo và Thiên Chúa giáo lại mạnh dạn đưa thiền học Phật giáo vào trại giam, cho phạm nhân thực hành. Tôi tin rằng, không chóng thì chày, Việt Nam sẽ đưa môn đạo đức Phật giáo và thiền định Phật giáo vào trường học và trại giam để góp phần chuyển hóa nhân cách, bình ổn xã hội, đề cao lý tưởng sống cao quý, giúp con người làm mới cuộc sống, trở nên hạnh phúc, hữu ích hơn, góp phần phát triển đất nước Việt Nam, mang lại hạnh phúc và hòa bình trên thế giới. HVPGVN, Cơ sở Lê Minh Xuân, ngày 20-11-19 TT. Thích Nhật Từ



The Yog C Ra Idealism


The Yog C Ra Idealism
DOWNLOAD
Author : Ashok Kumar Chatterjee
language : en
Publisher: Motilal Banarsidass Publ.
Release Date : 1987

The Yog C Ra Idealism written by Ashok Kumar Chatterjee and has been published by Motilal Banarsidass Publ. this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 1987 with Health & Fitness categories.


The Yogacana-Vijnanavada Idealism was the last great creative synthesis of Buddhism and its position in that tradition is comparable to that of the Advaita Vedanta. In this present book the author deals with the Yogacara-Vijnanavada in all its aspects and bearings, historically, analytically and comparatively. The first two chapters show, with great clarity and sufficient detail, the origin and development of the Yogacara idealism as an outcome of those fruitful and dynamic ideas associated with the previous schools of Buddhism, especially with the Sautrantika and the Madhyamika. The originality of the Yogacara synthesis of Buddhist teachings has been clearly brought out, and the individual contributions made by the philosophers of this school, such as Asanga, Vasubandhu, Sthiramati, Dignaga, Dharmakirti and Santaraksita, have received adequate attention. The subsequent chapters, which form the core of the work, represent a constructive and critical exposition of the Yogacara metaphysics, its idealism and absolutism as well as its spiritual discipline. This reprint after a lapse of ten years fills the need of the researchers.



Accessions List South Asia


Accessions List South Asia
DOWNLOAD
Author : Library of Congress. Library of Congress Office, New Delhi
language : en
Publisher:
Release Date : 1991-06

Accessions List South Asia written by Library of Congress. Library of Congress Office, New Delhi and has been published by this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 1991-06 with South Asia categories.




Bhagavad Gita


Bhagavad Gita
DOWNLOAD
Author : Jeaneane Fowler
language : en
Publisher: Liverpool University Press
Release Date : 2011-11-23

Bhagavad Gita written by Jeaneane Fowler and has been published by Liverpool University Press this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2011-11-23 with Religion categories.


Provides a text and detailed commentary on the "Bhagavad Gita", an important Hindu scripture, which is a dialogue between Arjuna the man and Krishna the God. This book examines major Hindu concepts, and presents the background to the Gita. It also contains detailed notes to the Gita chapters.



National Union Catalog


National Union Catalog
DOWNLOAD
Author :
language : en
Publisher:
Release Date : 1982

National Union Catalog written by and has been published by this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 1982 with Catalogs, Union categories.


Includes entries for maps and atlases.



Glory Of India


Glory Of India
DOWNLOAD
Author :
language : en
Publisher:
Release Date : 1979

Glory Of India written by and has been published by this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 1979 with India categories.




An Analysis Of Mind From The Vibhanga In Abhidhamma


An Analysis Of Mind From The Vibhanga In Abhidhamma
DOWNLOAD
Author : P. B. Tan
language : en
Publisher: Createspace Independent Publishing Platform
Release Date : 2016-09-18

An Analysis Of Mind From The Vibhanga In Abhidhamma written by P. B. Tan and has been published by Createspace Independent Publishing Platform this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2016-09-18 with categories.


This book covers the eighteen treatises of the original scripture of Vibhanga, the second book of the Theravada Abhidhamma corpus. A total of 273 tables, 30 diagrams, and lucidly-defined outlines of points and summaries are used extensively throughout this book to present the contents of the original text as lively as possible to readers. The treatises are divided into three distinct groups. The first group containing the Five Aggregates, Twelve Sense-Bases, Eighteen Elements, Four Noble Truths, Twenty-Two Controlling Faculties, and Dependent Origination, are the fundamental requisites for developing our right views and wisdom. The second group contains the Four Foundations of Mindfulness, Four Right Strivings, Four Means to Accomplishment, Seven Factors of Enlightenment, Noble Eightfold Path, and Jhana, provide the basis for practicing wisdom using the different approaches, all of which are interdependent modular functions connecting one to another. The third group contains the Illimitables, Precepts, Analytical Insight, kinds of Knowledge, numerical list of defilement, and kernel of the Buddha's teaching - provide supplementary information illuminated in extensive details not apropos to being dealt with in the preceding twelve Chapters.