[PDF] Thit - eBooks Review

Thit


Thit
DOWNLOAD
AUDIOBOOK
READ ONLINE

Download Thit PDF/ePub or read online books in Mobi eBooks. Click Download or Read Online button to get Thit book now. This website allows unlimited access to, at the time of writing, more than 1.5 million titles, including hundreds of thousands of titles in various foreign languages. If the content not found or just blank you must refresh this page





Ltph Nckt 1 V 2 Sa Mu N T P 1


Ltph Nckt 1 V 2 Sa Mu N T P 1
DOWNLOAD
AUDIOBOOK
READ ONLINE
Author : Suối nước sống
language : en
Publisher: Suối Nước Sống
Release Date : 2022-09-10

Ltph Nckt 1 V 2 Sa Mu N T P 1 written by Suối nước sống and has been published by Suối Nước Sống this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2022-09-10 with Religion categories.


Quyển sách này nhằm hỗ trợ tín đồ trong việc phát triển thời gian phấn hưng buổi sáng hằng ngày với Chúa trong lời Ngài. Đồng thời, sách cũng giúp ôn lại phần nào kì Huấn luyện bán niên được tổ chức vào ngày 20-25 tháng 12 năm 2021 về “Nghiên cứu kết tinh sách 1 và 2 Sa-mu-ên.” Qua sự tiếp xúc mật thiết với Chúa trong lời Ngài, tín đồ có thể được cấu tạo bằng sự sống và lẽ thật, bởi đó được trang bị để nói tiên tri trong các buổi nhóm của Hội thánh, dẫn đến xây dựng Thân thể Đấng Christ.



Forest Flora Of British Burma


Forest Flora Of British Burma
DOWNLOAD
AUDIOBOOK
READ ONLINE
Author : Sulpiz Kurz
language : en
Publisher:
Release Date : 1877

Forest Flora Of British Burma written by Sulpiz Kurz and has been published by this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 1877 with Trees categories.




Caprifoliace To Filices


Caprifoliace To Filices
DOWNLOAD
AUDIOBOOK
READ ONLINE
Author : Sulpiz Kurz
language : en
Publisher:
Release Date : 1877

Caprifoliace To Filices written by Sulpiz Kurz and has been published by this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 1877 with Trees categories.




Forest Flora Of British Burma


Forest Flora Of British Burma
DOWNLOAD
AUDIOBOOK
READ ONLINE
Author : Sulpice Kurz
language : en
Publisher:
Release Date : 1877

Forest Flora Of British Burma written by Sulpice Kurz and has been published by this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 1877 with categories.




Kinh Nghi M S S Ng


Kinh Nghi M S S Ng
DOWNLOAD
AUDIOBOOK
READ ONLINE
Author : Suối Nước Sống
language : en
Publisher: Suối Nước Sống
Release Date : 2023-08-11

Kinh Nghi M S S Ng written by Suối Nước Sống and has been published by Suối Nước Sống this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2023-08-11 with Religion categories.


Từ những kinh nghiệm của các thánh đồ trải qua các thời đại, và trong ánh sáng chúng ta đã thấy vào những năm gần đây ở trước mặt Chúa, chúng tôi có thể nói kinh nghiệm sự sống được chia làm bốn giai đoạn với tổng cộng mười chín điểm. Theo kinh nghiệm của chúng ta, bốn giai đoạn ấy có thể được phân định như sau: giai đoạn đầu tiên có thể được gọi là giai đoạn cứu rỗi; thứ hai là giai đoạn phục hưng; thứ ba là giai đoạn thập tự giá; và thứ tư là giai đoạn chiến trận thuộc linh. Nhưng theo mối tương giao của chúng ta với Đấng Christ, bốn giai đoạn này nên phân định như sau: giai đoạn đầu, trong Đấng Christ; thứ hai, cứ ở trong Đấng Christ; thứ ba, Đấng Christ sống trong chúng ta; và thứ tư, Đấng Christ tăng trưởng trọn vẹn trong chúng ta. Những kinh nghiệm về bốn giai đoạn này dựa trên mối tương giao của chúng ta với Đấng Christ. Sự sống là chính Đức Chúa Trời, tuy nhiên, để Đức Chúa Trời có thể là sự sống của chúng ta, sự sống này nhất thiết phải ở trong Đấng Christ. Vì vậy, Kinh Thánh chép: “Đấng Christ là sự sống của chúng ta” (Côl. 3:4). Vì sự sống là chính Đấng Christ nên khi kinh nghiệm sự sống, chúng ta kinh nghiệm Đấng Christ. Vì vậy, kinh nghiệm sự sống có thể được diễn tả như mối quan hệ giữa chúng ta với Đấng Christ.



Chinese English Dictionary Of The Vernacular Or Spoken Language Of Amoy With The Principal Variations Of The Chang Chew And Chin Chew Dialects


Chinese English Dictionary Of The Vernacular Or Spoken Language Of Amoy With The Principal Variations Of The Chang Chew And Chin Chew Dialects
DOWNLOAD
AUDIOBOOK
READ ONLINE
Author : Carstairs Douglas
language : en
Publisher:
Release Date : 1873

Chinese English Dictionary Of The Vernacular Or Spoken Language Of Amoy With The Principal Variations Of The Chang Chew And Chin Chew Dialects written by Carstairs Douglas and has been published by this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 1873 with categories.




Truyen Ngan Thit Than Tien


Truyen Ngan Thit Than Tien
DOWNLOAD
AUDIOBOOK
READ ONLINE
Author : Nhat Do Quan Hoa
language : vi
Publisher: MintRight Inc
Release Date : 2015-12-25

Truyen Ngan Thit Than Tien written by Nhat Do Quan Hoa and has been published by MintRight Inc this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2015-12-25 with Family & Relationships categories.


This is one of the humor book that have happy ending of Nhat Do Quan Hoa. The book contrasts with the torment and sadness novels that she has written.



A Dictionary Of The Economic Products Of India


A Dictionary Of The Economic Products Of India
DOWNLOAD
AUDIOBOOK
READ ONLINE
Author : Sir George Watt
language : en
Publisher:
Release Date : 1896

A Dictionary Of The Economic Products Of India written by Sir George Watt and has been published by this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 1896 with Botany, Economic categories.




Nghi N C U S S Ng S Ng Th K Tr N B


Nghi N C U S S Ng S Ng Th K Tr N B
DOWNLOAD
AUDIOBOOK
READ ONLINE
Author : Suối nước sống
language : en
Publisher: Suối Nước Sống
Release Date : 2023-12-20

Nghi N C U S S Ng S Ng Th K Tr N B written by Suối nước sống and has been published by Suối Nước Sống this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2023-12-20 with Religion categories.


Ngợi khen Chúa về Kinh Thánh! Ngợi khen Chúa về sự sống, sự sống thần thượng, sự sống đời đời, được chứa đựng trong sách này! Và ngợi khen Chúa vì Ngài đã ban cho chúng ta cơ hội để có buổi nhóm Nghiên cứu sự sống về Lời thần thượng của Ngài với một hội chúng đông như thế này! Bắt đầu từ hôm nay, ngày 6 tháng 4 năm 1974, nếu Chúa muốn, chúng ta sẽ duy trì buổi nhóm Nghiên cứu sự sống này xuyên suốt Kinh Thánh, từng sách một, liên tục vào mỗi cuối tuần. Nguyện Chúa ban cho chúng ta hiện diện yêu quý với sự xức dầu phong phú của Ngài suốt các buổi nhóm nghiên cứu này. MỘT QUYỂN SÁCH KÌ DIỆU Kinh Thánh là một quyển sách kì diệu. Đó là “Quyển Sách” trong tất cả các quyển sách! Phải mất 1.600 năm, bắt đầu từ Môi-se, tiên tri lớn nhất của Đức Chúa Trời, đến tận sứ đồ Giăng, Kinh Thánh mới được hoàn tất. Kinh Thánh được xác chứng sau đó 300 năm (tức năm 397 S.C.) tại một hội đồng được tổ chức ở Carthage, Bắc Phi. Không lâu sau đó, Kinh Thánh đã bị giáo hội Công giáo đóng kín đối với mọi người. Trong gần một ngàn năm, từ thế kỉ thứ 6 đến thế kỉ thứ 15, Kinh Thánh đã bị đóng kín. Lịch sử gọi thời kì này là Thời đại tối tăm. Xã hội loài người trở nên tối tăm vì Kinh Thánh, cuốn sách chứa đựng toàn bộ ánh sáng thần thượng, đã bị đóng kín đối với nhân loại. Sau đó, vào thời Cải Chánh, Đức Chúa Trời đã dùng Martin Luther để mở Kinh Thánh ra. Đồng thời, máy in được phát minh, đã cho phép Kinh Thánh được ấn loát. Mặc dầu Kinh Thánh đã được mở ra, nhưng chưa mở nhiều. Dù vậy, chúng ta cám ơn Chúa vì trong 5 thế kỉ qua, Ngài đã dùng nhiều giáo sư lớn để mở Lời Ngài ra càng hơn. Chúng ta đứng trên vai họ và biết ơn họ. Tuy nhiên, cám ơn Chúa biết bao vì ngày nay Kinh Thánh được mở ra rất nhiều, cho phép chúng ta có bộ Nghiên cứu sự sống thật phong phú về Lời sống này. HƠI THỞ CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI Kinh Thánh là gì? Chúng ta biết rằng chữ “Kinh Thánh” có nghĩa là “Quyển Sách”. Nhưng đây là quyển sách gì? Chính Kinh Thánh nói rằng: “Cả Kinh văn đều được Đức Chúa Trời hà hơi vào” (2 Ti. 3:16). Kinh Thánh là hơi thở của Đức Chúa Trời. Đó không chỉ là lời hoặc tư tưởng của Đức Chúa Trời mà là chính hơi thở của Đức Chúa Trời. Hễ điều gì chúng ta thở ra là hơi thở của chúng ta, và hơi thở này ra từ bản thể chúng ta. Cũng vậy, là hơi thở của Đức Chúa Trời, Kinh Thánh là điều gì đó được thở ra từ bản thể của Đức Chúa Trời. Kinh Thánh chứa đựng chính yếu tố của Đức Chúa Trời. Bất cứ điều gì Đức Chúa Trời là, đều được chứa đựng trong quyển sách thần thượng này. Đức Chúa Trời là sự sáng, sự sống, tình yêu, quyền năng, sự khôn ngoan và nhiều điều khác. Tất cả những gì Đức Chúa Trời là đều đã được thở vào trong Kinh Thánh. Hễ khi nào đến với quyển sách này với lòng và linh mở ra, lập tức chúng ta có thể chạm được điều gì đó thần thượng: không chỉ là những ý tưởng, quan niệm, kiến thức, từ ngữ hay câu cú mà là điều gì đó sâu xa hơn mọi điều này. Chúng ta chạm đến chính Đức Chúa Trời. LINH VÀ SỰ SỐNG Chúa Jesus phán rằng những lời Ngài phán đều là linh và sự sống (Gi. 6:63). Chúng ta có thể nào tưởng tượng Kinh Thánh là Lời của Đức Chúa Trời cũng chính là Linh không? Không chỉ là những lời trên giấy trắng mực đen mà còn là điều gì đó cao hơn, sâu hơn, đầy đủ hơn và phong phú hơn – đó là Linh và sự sống. Kinh Thánh cho chúng ta biết rằng Linh là chính Đức Chúa Trời (Gi. 4:24) và sự sống là Đấng Christ (Gi. 14:6). Tôi không nói rằng Kinh Thánh là chính Đức Chúa Trời, nhưng theo Chúa Jesus, lời trong Kinh Thánh là Linh và Linh là chính Đức Chúa Trời, là Chúa, Đấng là sự sống cho chúng ta. Khi tiếp xúc Lời, nếu đúng đắn về vị trí, mở lòng và linh ra, chắc chắn chúng ta sẽ tiếp xúc với chính Đức Chúa Trời và nhận được sự sống. Khi đến với Lời thần thượng, hầu như toàn bản thể chúng ta đều được vận dụng. Chúng ta phải đến với một lòng tìm kiếm Đức Chúa Trời, với một tâm trí tỉnh táo, trong sáng, và với một linh mở ra. Nếu mở linh ra với Đức Chúa Trời và Lời Ngài, chúng ta có thể chạm được chính Đức Chúa Trời phía sau những trang Kinh Thánh. Đó không chỉ là vấn đề đọc bằng mắt, hiểu bằng tâm trí hay hết lòng tìm kiếm mà còn là vấn đề chạm đến Đức Chúa Trời trong linh. Nếu vận dụng toàn bản thể như vậy, chúng ta không chỉ nhận được khải thị mà một yếu tố thần thượng nào đó, được Lời Ngài khải thị và chuyển tải, sẽ được truyền vào linh chúng ta. Vì thế, Ê-phê-sô 6:17-18 nói rằng chúng ta phải “nhận …lời Đức Chúa Trời bằng mọi sự cầu nguyện và cầu xin…”. Chúng ta nên tiếp nhận lời Kinh Thánh không chỉ bằng cách đọc và nghiên cứu mà cũng “bằng mọi sự cầu nguyện”. Chúng ta nên đọc và nghiên cứu Kinh Thánh theo cách cầu nguyện; nghĩa là phải vận dụng linh để tiếp xúc Chúa bằng sự cầu nguyện cùng với đọc lời thần thượng. KHẢI THỊ CHÍNH YẾU TRONG KINH THÁNH Kinh Thánh chủ yếu khải thị về sự sống. Sự sống là trọng tâm của cả Kinh Thánh. Nhưng sự sống là gì hoặc sự sống là ai? Câu trả lời nằm trong Lời của Chúa Jesus. Ngài phán: “Ta là sự sống,” và “Ta đã đến để chiên có sự sống”. Kinh Thánh là sự khải thị về Đấng Christ là sự sống. Hễ khi nào đến với Kinh Thánh, phải nhận thức rằng chúng ta đang đến để tiếp xúc Đấng Christ là sự sống của chúng ta. Cả Kinh Thánh là cuốn sách sự sống, sự sống này không gì khác hơn là Thân vị thần thượng và sống động của chính Christ Jesus, Đấng là phần hưởng của chúng ta. Khi đến với Kinh Thánh, chúng ta phải đến tiếp xúc Ngài. Chúng ta không nên lặp lại lịch sử đáng thương của dân Do Thái, họ chỉ là những người nghiên cứu Kinh văn vì nghĩ rằng trong đó có sự sống, nhưng lại không đến với Chúa Jesus (Gi. 5:39-40). Chúng ta không nên tiếp xúc Kinh Thánh mà không tiếp xúc Chúa. Hễ khi nào mở Kinh Thánh ra, chúng ta cần nói: “Chúa Jesus ơi, Ngài phải ở đây. Đây không chỉ là một quyển sách mà là sự khải thị của Ngài. Con không thích đọc sách này mà không tiếp xúc Ngài. Con không thích nghe điều gì đó từ sách này mà không nghe Ngài. Con không thích đọc sách này mà không thấy Ngài. Con muốn thấy mặt Ngài. Con muốn thấy những gì Ngài là từ những trang sách này. Ô Chúa Jesus, xin soi sáng Lời Ngài và xức dầu từng dòng chữ để con có thể chạm được Ngài”. Chúng ta cần một linh như vậy để tiếp xúc lời sống này. Sau khi được tạo nên, con người được đặt trước hai cây trong vườn Ê-đen: một là cây sự sống và kia là cây tri thức. Nếu ăn cây sự sống, con người hẳn đã nhận được sự sống thần thượng của Đức Chúa Trời, tượng trưng bởi cây sự sống. Nhưng con người đã bị cám dỗ và ăn cây tri thức, chỉ về một nguồn khác Đức Chúa Trời, là Sa-tan. Hậu quả của điều này là sự chết. Nguyên tắc tương tự khi tiếp xúc Kinh Thánh. Chúng ta có thể nhận Kinh Thánh như sách sự sống bằng cách dùng linh tiếp xúc, bằng cách cầu nguyện với Chúa để có thể nhận được Ngài là sự sống qua Lời Ngài, nếu không chúng ta có thể làm cho Kinh Thánh trở thành một sách về kiến thức bằng cách chỉ dùng tâm trí tiếp xúc, tìm kiếm kiến thức trong văn tự. Điều này dẫn chúng ta đến sự chết, không phải sự sống. 2 Cô-rin-tô 3:6 cảnh báo rằng “văn tự [tức là Kinh văn bằng từ ngữ] làm cho chết, nhưng Linh ban sự sống”. Đừng làm cho Kinh Thánh trở thành quyển sách văn tự làm chúng ta chết. Chúng ta phải nhận Kinh Thánh bằng cách tiếp xúc Chúa Linh để Kinh Thánh có thể là Linh và sự sống cho chúng ta. NHỮNG CHỨC NĂNG KHÁC CỦA KINH THÁNH Ngoài ra còn một số câu nói rằng Kinh Thánh có những chức năng khác nữa. Kinh Thánh có sự khôn ngoan có thể giúp chúng ta được cứu (2 Ti. 3:15). Kinh Thánh có chức năng sinh sản của một hạt giống. Qua Lời Kinh Thánh, chúng ta có thể được sinh lại, được tái sinh (1 Phi. 1:23). Sau khi chúng ta được sinh mới thì Lời Kinh Thánh là sữa và thức ăn để chúng ta được nuôi dưỡng hầu lớn lên trong Chúa (1 Phi. 2:2; Mat. 4:4). Vì thế, chúng ta phải ăn Lời (Giê. 15:16), tức là nhận Lời vào bên trong bằng cách vận dụng linh trên Lời. Cũng vậy, Kinh Thánh có thể cho chúng ta sự dạy dỗ tốt nhất và làm hoàn hảo người của Đức Chúa Trời (La. 15:4; 2 Ti. 3:16-17). Nếu thuộc về Chúa và khao khát được hoàn hảo, chắc chắn chúng ta có thể nhận được sự hoàn hảo qua Lời thần thượng của Ngài. CỰU ƯỚC Kinh Thánh bao gồm hai Ước: Cũ và Mới. Cựu Ước chủ yếu báo trước về Đấng Christ, báo trước Đấng Christ sắp đến bằng những lời rõ ràng, những hình, bóng và nhiều nhân vật. Trong Lu-ca chương 24, Chúa Jesus hai lần bảo rằng Cựu Ước đã chép về Ngài (c. 27, 44). Cựu Ước có thể được chia thành ba phần chính: Môi-se (có nghĩa là Kinh luật), các Tiên tri, và Thi thiên. Chúa phán rằng trong mỗi phần của Cựu Ước đều có điều gì đó chép về Ngài. Trong Giăng 5:39, Chúa cũng phán rằng Cựu Ước là chứng cớ về Ngài. Và trong Hê-bơ-rơ 10:7, Ngài phán: “Trong cuốn sách ấy (tức Cựu Ước) có chép về Tôi”. Do đó, Cựu Ước chủ yếu là một kí thuật, nói tiên tri về Đấng Christ là mọi sự cho dân Đức Chúa Trời. SÁNG THẾ KÍ Bây giờ chúng ta có thể bắt đầu nghiên cứu sự sống Sáng Thế Kí. Tựa đề nguyên thủy của sách này là “Ban Đầu”. Bản Bảy Mươi, bản dịch Cựu Ước theo tiếng Hi lạp, đã lấy tựa Sáng Thế Kí; là một từ La-tinh, có nghĩa là sự sinh ra, nguồn gốc. Sáng Thế Kí nói đến sự sinh ra của mọi sự, nguồn gốc của mọi sự. Sáng Thế Kí là sách chứa đựng tất cả các những hạt giống của lẽ thật thần thượng. Tất cả những lẽ thật thần thượng trong cả Kinh Thánh đều được gieo trong sách này.



Sons Of The Buddha


Sons Of The Buddha
DOWNLOAD
AUDIOBOOK
READ ONLINE
Author : Jason A. Carbine
language : en
Publisher: Walter de Gruyter
Release Date : 2011-05-04

Sons Of The Buddha written by Jason A. Carbine and has been published by Walter de Gruyter this book supported file pdf, txt, epub, kindle and other format this book has been release on 2011-05-04 with Religion categories.


Intended as a methodological and theoretical contribution to the study of religion and society, this book examines Buddhist monasticism in Myanmar. The book focuses on the Shwegyin, one of the most important but least understood monastic groups in the country. Analyzing the group as a tradition constructed around ideas of continuity and disruption/rupture, the study illuminates key aspects of monastic and wider Burmese Buddhist thought and practice, and ultimately argues for the distinctiveness of elements of that thought and practice in comparison to the Buddhist cultures of Sri Lanka and Laos. After situating the Shwegyin within the history of Buddhist monasticism more generally, and within the vicissitudes of modern Burmese political history, the book proceeds along two scholarly avenues. It adopts an interdisciplinary method with attention to biographical, administrative, doctrinal, and ethnographic evidence. Theoretically, the book engages scholarly discussion about “traditions” and their “traditionalisms” and advances a specific type of interpretive approach built on bringing the viewpoints and practices of the Shwegyin into conversation with the enterprise of understanding larger historical and cultural patterns in the Buddhist societies of South and Southeast Asia.